Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 14: Thực hành: Trồng cây trong dung dịch đất

I) MỤC TIÊU:

 Học sinh trồng được cây trong dung dịch

 Rèn luyên được tính cẩn thận, tỉ mỉ

 Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường

II) NỘI DUNG CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Chuẩn bị đủ các dụng cụ thực hành trong SGK. Ngoài ra cần chú ý:

 + Nên dung bình nhựa màu trắng ( dễ quan sát), sau khi trồng xong bọc giấy đen để cách ly ánh sang. Nắp hộp đục lỗ để thông khí

 + Nên chọn các loại cây rau( cà chua, rau cải, dưa chuột ) phổ biến ở địa phương

 + Cần thực hiên trước ở nhà, cần pha sẵn dung dịch. Nên có một mẫu cây đã trồng trong dung dịch để giới thiệu bài học và giúp học sinh quan sát ban đầu

 - Học sinh: - Xem bài trước ở nhà

 - Chuẩn bị cây con như đã yêu câu, và đảm bảo các tiêu chuẩn: nguyên vẹn, có rễ phát triển tốt, lá và chồi ngọn xanh

 - Bình trồng cây, miếng xốp, dao cắt

 - Giấy đen bọc ngoài để che ánh sang

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2438 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 14: Thực hành: Trồng cây trong dung dịch đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11, tiết 11 Ngày soạn: 11/10/2008 BÀI 14: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH ĐẤT I) MỤC TIÊU: Học sinh trồng được cây trong dung dịch Rèn luyên được tính cẩn thận, tỉ mỉ Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường II) NỘI DUNG CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị đủ các dụng cụ thực hành trong SGK. Ngoài ra cần chú ý: + Nên dung bình nhựa màu trắng ( dễ quan sát), sau khi trồng xong bọc giấy đen để cách ly ánh sang. Nắp hộp đục lỗ để thông khí + Nên chọn các loại cây rau( cà chua, rau cải, dưa chuột) phổ biến ở địa phương + Cần thực hiên trước ở nhà, cần pha sẵn dung dịch. Nên có một mẫu cây đã trồng trong dung dịch để giới thiệu bài học và giúp học sinh quan sát ban đầu - Học sinh: - Xem bài trước ở nhà - Chuẩn bị cây con như đã yêu câu, và đảm bảo các tiêu chuẩn: nguyên vẹn, có rễ phát triển tốt, lá và chồi ngọn xanh - Bình trồng cây, miếng xốp, dao cắt - Giấy đen bọc ngoài để che ánh sang III) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: * Ổn định lớp: 1’ - Ổn định trật tự - Nắm sĩ số * Kiểm tra bài cũ: 5’ - Thế nào là ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón? - Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân VSV cố định đạm - Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân VSV chuyển hoá lân NỘI DUNG THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) Hiên nay tại các vùng hải đảo người ta có thể trồng được các loại rau cải, hoặc tại những thành phố đông dân cư không có đất trồng người ta trồng cây trong các dung dịch nước cách trồng như thế nào?. Hôm nay chúng ta sẽ học Hoạt động 2: Giới thiệu phương pháp tiến hành (15’) Bước 1 : Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng: Lấy dung dịch Knop đổ vào bình trồng cây Bước 2: Điều chính pH của dung dịch dinh dưỡng. Mỗi loại cây thích hợp với độ pH khác nhau + Lúa 5.5-6.5 + Ngô 6.5-7.0 + Cà chua 5.5-6.5 Nếu pH của dung dịch chưa phù hợp thì dung H2SO4 0.2% hoặc NaOH 0.2% để điều chỉnh Bước 3: Chọn cây: những cây khoẻ mạnh khỏe , rễ mọc thẳng Bước 4 : Trồng cây trong dung dịch Luồn rệ cây qua lỗ nắp hộp sao cho một phần của rễ cây ngập vào dung dịch. Phần rễ cây trong dung dịch giúp cây hút chất dinh dưỡng. Phần rễ phía trên hút oxi giúp cho cây hô hấp Bước 5: Theo dõi sự sinh trưởng của cây - Lưu ý khi cắt miếng xốp vừa khít với lỗ thủng đã khoét ở nắp bình. Dùng dao sắc cắt đôi miếng xốp thành 2 nửa, ở mặt cắt khoét lỗ nhỏ để khi đặt cây con vào đó, ghép 2 mảnh lại không làm hại cây và giữ cho cây không bị tuột xuống - Dùng giấy đen hoặc vải đen bao xung quanh bình để không cho ánh sáng làm biến đổi tính chất của khoáng tan trong dung dịch - Học sinh nghe giáo viên trình bày qui trình và ghi chép những kỹ thuật trồng vào vở Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thí nghiệm: 10’ - Lập bảng theo dõi sinh trưởng của cây theo SGK - Đánh giá kết quả theo mẫu bảng SGK - Theo dõi học sinh tiến hành thí nghiệm nhắc nhở học sinh cẩn thận tránh làm đổ hoặc vỡ bình hoá chất - Học sinh tiến hành thí nghiệm trong sự phân công của mỗi nhóm IV) TỔNG KỀT: 5’ Nhắc nhở học sinh đem cây đến vị trí thích hợp - Đánh giá thái độ thực hành của học sinh V) DẶN DÒ:6’ học sinh về nhà xem trước bài tiếp theo

File đính kèm:

  • docBAI11CN.DOC