Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

I) MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hiểu thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng

- Hiểu được khái niệm, mục đích lai giống và biết được một số phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuôi và thủy sản

II) CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hình 25.1, 25.2, 25.3, 25.5

 - Tham khảo tài liệu liên quan

- Học sinh: Xem bài trước

III) TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

* Ổn định lớp: (1’)

* Kiểm tra bài cũ: - Người chăn nuôi quan sát, nhận diện vật nuôi nhằm mục đích gì?

 - Muốn tạo nhiều con giống tốt, sau khi chọn giống, bước tiếp theo người chăn nuôi phải làm gì?

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần , tiết Ngày soạn: Bài 25: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN I) MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng - Hiểu được khái niệm, mục đích lai giống và biết được một số phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuôi và thủy sản II) CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hình 25.1, 25.2, 25.3, 25.5 - Tham khảo tài liệu liên quan - Học sinh: Xem bài trước III) TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG * Ổn định lớp: (1’) * Kiểm tra bài cũ: - Người chăn nuôi quan sát, nhận diện vật nuôi nhằm mục đích gì? - Muốn tạo nhiều con giống tốt, sau khi chọn giống, bước tiếp theo người chăn nuôi phải làm gì? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 5’ - Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu vai trò quan trọng của chọn lọc trong chăn nuôi. Bên cạnh việc lấy các sản phẩm của chăn nuôi còn có thể tiến hành nhân giống vật nuôi để làm cho số lượng đàn giống nhiều thêm. Vậy nhân giống là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân giống thuần chủng I) Nhân giống thuần chủng: 1) Khái niệm: - Là phương pháp cho giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giốngàđời con mang hoàn toàn đặc tính di truyền của giống Vd: Lợn đực Ba Xuyên × lợn cái Ba Xuyênàthế hệ con đều là Ba Xuyên 2) Mục đích: - Phát triển về số lượng - Duy trì, củng cố, nâng cao về chất lượng của giống Vd: Lợn đực Móng Cái × Lợn cái Móng Cái Bò đực Hà Lan × Bò cái Sind Gà trống Tam Hoàng× gà mái Tàu - Các công thức lai trên công thức nào là nhân giống thuần chủng? - Nhân giống thuần chủng là gì? -Thế hệ con của các công thức lai trên là giống gì? - Cho ra thế hệ con như thế nào? - Nhân giống thuần chủng được sử dụng trong trường hợp nào? - Công thức 1 - Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái của cùng giống - Giống Móng Cái, Tam Hoàng, Hà Lan - Đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống - Khi cần duy trì, phục hồi các giống vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng - Phát triển về số lượng đối với ác giống nhập nội - Củng cố đặc tính mong muốn của giống Hoạt động 3: Tìm hiểu các phương pháp lai giống III) Lai giống ( nhân giống tạp giao) 1) Khái niệm: - Là phương pháp cho giao phối giữa các cá thể khác giống àcon lai mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ 2) Mục đích - Sử dụng ưu thế lai, làm tăng sức sống, khả năng sản xuất ở đời con’thu được hiệu quả cao - Thay đổi đặc tính di truyền của giống hoặc tạo giống mới 3) Một số phương pháp lai a) Lai kinh tế: - Là lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao - Con lai F1 dùng lấy sản phẩm không dùng làm giống - Lai kinh tế đơn giản ( lai 2 giống), lai kinh tế phức tạp ( lai 3 giống trở lên) b) Lai gây thành( lai tổ hợp) - Là phương pháp lai 2 hay nhiều giống, sau đó chọn lọc các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới -Trong 3 công thức trên công thức nào là lai giống? -Lai giống có gì khác so với nhân giống thuần chủng? - Mục đích của lai giống có gì khác với mục đích của nhân giống thuần chủng? - Hiện nay có nhiều phương pháp lai tùy theo mục đích mà sử dụng hiện nay có lai kinh tế, lai gây thành ( lai tổ hợp) - Giới thiệu hình 25.2 và 25.3, giải thích lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp - Lai kinh tế là gì? - Cho ví dụ vể một số công thức lai kinh tế mà em biết trong sản xuất địa phương -Hình 25.5 giải thích, nêu đặc điểm của từng giống cá trong công thức lai, giai thích ưu điểm ở mỗi đời lai được thừa hưởng của thế hệ trước - Cho biết phương pháp lai gây thành có ưu điểm gì? -Công thức 2 và 3 - Cho lai giữa các cá thể khác giống - Con lai mang tính trạng di truyền mới, tốt hơn bố mẹ - Làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời connhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi và thủy sản - Thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới - Là phương pháp cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn -Tạo ra giống cá mới mang ưu điểm của cà bố và mẹ, giống có thể đẻ và thụ tinh nhân tạo IV) CỦNG CỐ: -Trình bày khái niệm và mục đích của nhân giống thuần chủng - Thế nào là lai kinh tế, vẽ sơ đồ lai kinh tế 2 giống và 3 giống. Cho ví dụ - Thế nào là lai gây thành, mục đích của lai gây thành giống và khác so với lai kinh tế? V) DẶN DÒ: - Học bài 22,23,25 kiểm tra 15’ - Xem bài 26

File đính kèm:

  • docbai25.doc