Giáo án môn Công nghệ khối 10 năm 2007 - Tiết 2: Sản xuất giống cây trồng

I.MỤC TIÊU:

1/ kiến thức:

- Trình bày được trình tự và quá trình sản xuất giống cây trồng: cây nông nghiệp ( cây trồng tự thụ phấn, cây trồng chéo, cây vô tính), cây rừng.

- Phân biệt 2 cách SX giống cây nông nghiệp theo sơ đồ duy trì & sơ đồ phục tráng.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.

3/ Thái độ: Hình thành cho HS có niềm tin vào khoa học. Rèn luyện khả năng làm việc tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ:

1/ GV:

 a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

 b) Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

 Sơ đồ H.3.2, H. 3.3, H. 4.1.

2/ HS: SGK, vẽ sơ đồ 3.2, 3.3.

III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp – Kiểm diện.(1)

2/ Kiểm tra bài cũ:(4)

 - Trình bày mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống.

 - Các thí nghiệm nằm trong công tác khảo nghiệm giống cây trồng, mục đích từng TN.

3/ Tiến trình bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 năm 2007 - Tiết 2: Sản xuất giống cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3,4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG I.MỤC TIÊU: 1/ kiến thức: - Trình bày được trình tự và quá trình sản xuất giống cây trồng: cây nông nghiệp ( cây trồng tự thụ phấn, cây trồng chéo, cây vô tính), cây rừng. - Phân biệt 2 cách SX giống cây nông nghiệp theo sơ đồ duy trì & sơ đồ phục tráng. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh. 3/ Thái độ: Hình thành cho HS có niềm tin vào khoa học. Rèn luyện khả năng làm việc tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo. Sơ đồ H.3.2, H. 3.3, H. 4.1. 2/ HS: SGK, vẽ sơ đồ 3.2, 3.3. III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện.(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ:(4’) - Trình bày mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống. - Các thí nghiệm nằm trong công tác khảo nghiệm giống cây trồng, mục đích từng TN. 3/ Tiến trình bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng: II.Hệ thống sản xuất giống cây trồng: III. Quy trình sản xuất giống cây trồng: 1.Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp: HĐ1: TÌM HIỂU CÁC QUY TRÌNH SX GIỐNG CÂY TRỒNG TỰ THỤ PHẤN: (20’) a. Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn: - Các giống mới chọn tạo do tác giả cung cấp hoặc hạt siêu nguyên chủng được SX theo sơ đồ duy trì: +Năm1 : Gieo hạt, chọn cây ưu tú. +Năm 2 : Gieo hạt cây ưu tú, thu hoạch chung các dòng đúng giống gọi là hạt SNC. +Năm 3: Nhân giống NC từ SNC. +Năm 4: Sản xuất giống XN từ giống NC. - Các giống nhập nội, các giống bị thoái hoá (vật liệu khởi đầu) thì sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng: +Năm1: Gieo hạt, chọn cây ưu tu.ù +Năm2: Đánh giá dòng lần 1. Gieo hạt thành từng dòng. Chọn hạt của 4 - 5 dòng tốt nhất. +Năm3: Đánh giá dòng lần 2. Hạt của dòng tốt nhất chia làm hai phần (nhân giống sơ bộ và so sánh giống). Thu hạt SNC (đã phục tráng). +Năm 4: Nhân hạt NC. +Năm 5: Sản xuất hạt XN. HĐ 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SX GIỐNG CÂY TRỒNG THỤ PHẤN CHÉO & NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH: (10’) b.Ở cây thụ phấn chéo: -Vụ 1: Gieo hạt SNC vào các ô đã cách li, thu hạt ở mỗi ô và gieo thành hàng. -Vụ 2: Thu hoạch chung các cây đạt yêu cầu ( hạt SNC) -Vụ 3: Sản xuất hạt NC. -Vụ 4: Sản xuất hạt xác nhận. c.Ở cây nhân giống vô tính: -Chọn lọc, duy trì thế hệ vô tính (SNC) - Sản xuất giống NC. -Sản xuất giống thương phẩm. HĐ 3: TÌM HIỂU QUI TRÌNH SX GIỐNG CÂY RỪNG: (5’) 2. Sản xuất giống cây rừng: - Cây rừng có đời sống rất dài => việc SX giống cây rừng rất khó khăn & phức tạp. - Qui trình: + Xây dựng rừng giống hoặc vườn giống bằng cách chọn những cây tốt thông qua chọn lọc, khảo nghiệm. + Sản xuất cây con từ rừng giống. -Y/c HS tham khảo SGK phần I & II để biết được mục đích của công tác SX giống cây trồng & hệ thống SX giống cây trồng. - Cây trồng có các hình thức sinh sản nào? - Các hình thức thụ phấn ở cây trồng? - Đối với cây nông nghiệp tự thụ phấn thì sản xuất giống theo những quy trình nào? - Khi nào giống được SX theo sơ đồ duy trì? - Y/ c HS quan sát H. 3.2/ SGK trang 13 để trả lời câu hỏi : SX giống theo sơ đồ duy trì cần mấy năm? Công việc của từng năm? - Việc SX giống SNC & NC, giống XN do ai đảm nhận? - Khi nào giống được SX theo sơ đồ phục tráng? Y/ c HS quan sát H. 3.3/ SGK trang 14 để trả lời câu hỏi: SX theo sơ đồ phục tráng cần bao nhiêu năm? Công việc từng năm? - Sự khác biệt cơ bản giữa SX giống theo sơ đồ phục tráng & sơ đồ duy trì? Y/ c HS đọc SGK & quan sát H. 4.1 trang 15 để trả lời câu hỏi :Quy trình SX giống ở cây thụ phấn chéo gồm mấy vụ? Công việc từng vụ? Tại sao SX giống ở cây trồng thụ phấn chéo lại thực hiện ở khu cách li? Nhân giống vô tính thường được áp dụng cho loại cây trồng nào? Gồm các giai đoạn nào? Đặc điểm của mỗi giai đoạn? Y/c HS đọc nội dung 2. SGK trang 16 để trả lời các câu hỏi: - Tại sao việc SX giống cây rừng gặp khó khăn, phức tạp? - Sản xuất giống cây rừng gồm những giai đoạn nào? HS đọc phần I & II/ SGK trang 12 -13. - Sinh sản hữu tính & sinh sản vô tính. - Thụ phấn chéo & tự thụ phấn. - 2 qui trình: Sơ đồ duy trì &phục tráng giống. - Khi giống đó là giống mới, tốt. HS quan sát sơ đồ H. 3.2 / SGK trang 13 để trả lời. - Giống SNC, NC do cơ quan SX giống chuyên nghiệp đảm nhận. Giống XN do các cơ sở giống lk với các cơ quan SX giống chuyên nghiệp đảm nhận SX. - Khi giống bị thoái hoá (giảm năng suất, phẩm chất). HS quan sát H. 3.3/ SGK trang 14 để trả lời. - SX giống theo sơ đồ duy trì: giống mới chọn tạo, thời gian ngắn hơn, để duy trì đ2 tốt. SX giống theo sơ đồ phục tráng: giống bị thoái hoá, thời gian dài hơn, để phục hồi lại đ2 tốt. HS đọc SGK & quan sát H. 4.1 trang 15 để trả lời. - Để kiểm soát được sự thụ phấn của từng dòng, từng cây, hạn chế sự tự thụ phấn. -Áp dụng cho các loại cây trồng: mía, khoai, sắn, - HS đọc nội dung c) / SGK trang 16 để trả lời. HS đọc nội dung 2. SGK trang 16 để trả lời. IV. CỦNG CỐ: (4’) Nêu điểm khác biệt giữa SX giống theo sơ đồ duy trì & phục tráng. So sánh quy trình SX giống ở 3 nhóm cây trồng. V. DẶN DÒ: (1’) - Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi SGK/ trang 17. - Chuẩn bị 1 số hạt giống để làm TN ở bài sau. Đọc bài trước ở nhà.

File đính kèm:

  • doct2cn10.doc