Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Tiết 13: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng và phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

I. Mục tiệu: Học xong bài này HS cần

a. Kiến thức:

- Hiểu được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.

- Hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.

- Hiểu được nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.

b. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.

c. Thái độ

- Thận trọng trong việc thực hiện các biện pháp phòng trừ dịch hại, và việc theo dõi quá trình phát triển của cây trồng (lúa).

II. Chuẩn bị

Hình 15.1, 15.2 SGK /48, 49 _ Hình 17 SGK /55

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Tiết 13: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng và phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Tiết 13 Ngày dạy:..../12/0 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I. Mục tiệu: Học xong bài này HS cần a. Kiến thức: - Hiểu được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. - Hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. - Hiểu được nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. b. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích. c. Thái độ - Thận trọng trong việc thực hiện các biện pháp phòng trừ dịch hại, và việc theo dõi quá trình phát triển của cây trồng (lúa). II. Chuẩn bị Hình 15.1, 15.2 SGK /48, 49 _ Hình 17 SGK /55 III. Phương pháp Giảng giải, đàm thoại, giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, thuyết trình. IV. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh + vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ qui trình sản xuất phân VSV? Và kể tên 1 số loại phân VSV thường dùng? (6đ) Đáp án -Vẽ đúng sơ đồ được (3đ) -Kể tên đúng 3 loại mỗi loại 1đx3 Phân VSV phân giải chất hữu cơ có gì khác với phân VSV cố định đạm và VSV phân giải lân?(4đ) Đáp án Phân VSV phân giải chất hữu cơ khác là không dùng để tẩm, hoặc trộn với hạt giống mà bón trực tiếp vào đất. (4đ) 3. Bài mới Hoạt động của GV_HS Nội dung bài học Trong sản xuất cây trồng sâu và bệnh là 1 trong những yếu tố nguy hại nhất làm giảm năng suất, chất lượng nông phẩm. Vì vậy phòng và trừ sâu bệnh là việc làm không thể thiếu trong qui trình sản xuất. Muốn phòng trừ dịch bệnh hại có hiệu quả, cần phải hiểu về các loại sâu, bệnh nói chung đặc biệt là các điều kiện phát sinh, phát triển của chúngGV ghi tựa bài lên bảng - GV: Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào các yếu tố : nguồn sâu, bệnh hại; điều kiện khí hậu, đất đai; giống cây trồng và chế độ chăm sóc I. I. Mục tiêu: Biết được nguồn bệnh, nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa. II. Tiến hành: - GV: dùng hình 15.1, 15.2 giới thiệu về cây trồng bị sâu bệnh gây hại và hỏi: -Sâu bệnh hại có mặt trên đồng ruộng từ những nguồn nào? * Sâu: Trứngà nhộngàsâu non. * Bệnh: nhiều bào tử nấm, vi rút gây bệnh tìm ẩn trong đất ruộng, trên thân cây và các tàn dư thực vật. * Hạt giống, cây con giống nhiễm sâu bệnh đưa vào gieo trồng trên đồng ruộng. - HS: tham khảo SGK_thảo luận nhóm theo bàn với câu hỏi: Muốn ngăn chặn nguồn sâu bệnh hại trên đồng ruộng cần phải làm gì? Tác dụng của các biện pháp kĩ thuật ? - Sâu hại là loài động vật mà nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt MT(Do khả năng tự điều tiết thân nhiệt của sâu thấp) Nhiệt độ MT quyết định hoạt động sống của sâu. - GV: Yêu cầu HS đọc mục II2 và thảo luận câu hỏi “ Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, cần phải làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh? - GV gợi ý : Sâu hại có đặc điểm là lượng nước trong cơ thể biến đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa. Nếu độ ẩm không khí thấm, hơi khô hạn, lượng nước trong côn trùng giảm à chết. - Sau khi HS trả lời GV bổ sung và ghi tóm tắt. - Yếu tố đất đai có tác động đến quá trình phát sinh, phát triển của sâu bệnh không?(có nhưng cũng chỉ gián tiếp qua cây trồng) Mục tiêu: Giống cây trồng và chế độ chăm sóc phải thoả mãn điều kiện gì? Tiến hành - Điều kiện về giống phải như thế nào? - Nêu cách chăm sóc để nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Mục tiêu: Nắm được ở điều kiện nào giúp sâu, bệnh phát triển mạnh thành dịch. Tiến hành: GV cho HS đọc SGK - Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng bắt đầu từ đâu?(ổ dịch) - Khi nào thì sâu, bệnh, ổ dịch sẽ lan nhanh? (điều kiện thuận lợi) Mục tiêu: Nắm được khái niệm và vì sao phải phòng trừ tổng dịch hại cây trồng Tiến hành: - GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và trả lời tổng hợp. * Phòng trừ dịch hại cây trồng là gì? GV lấy 1 ví dụ :Biện pháp kĩ thuật + biện pháp sinh học chẳn hạn. * Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Mục tiêu : Nắm được các nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Tiến hành : - GV cho HS đọc mục II SGK/54 sau đó nêu các nguyên lí. Mục tiêu : Nắm vững các biện pháp phòng trừ. - Tác dụng của từng biện pháp. Tiến hành: - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận theo bàn về các biện pháp. - Biện pháp kĩ thuật là gì? Nêu tác dụng của nó? - Biện pháp sinh học là gì? Có gây ô nhiễm môi trường không? Tác dụng của biện pháp? - GV giới thiệu cho HS tranh về thiên địch H17a và b. Hiện tượng côn trùng ăn côn trùng đây là biện pháp tiên tiến nhất. - Một số cây trồng mang gen có khả năng chống chịu với điều kiện khắc nghiệt, còn có khả năng kháng được sâu, rầy.VD: lúa - Biện pháp hoá học mang lại lợi ích gì? Và có tác hại gì? (dập tắt nhanh ổ dịch, nhưng gây hại cho cây trồng và các sinh vật có ích, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người) - GV: có thể coi biện pháp cơ giới vật lí là biện pháp quan trọng của dịch hại cây trồng được không? (được vì đơn giản dễ làm, ít tốn kém. Rất an toàn, không gây ô nhiễm đảm bảo an toàn thực phẩm giữ được sự cân bằng sinh thái - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Biện pháp điều hoà là gì? tác dụng của nó? I. Nguồn sâu, bệnh hại - Có sẵn trên đồng ruộng như : trứng, nhộng, bào tử nấm - Sử dụng hạt giống bị nhiễm bệnh - Ngăn ngừa bằng biện pháp kĩ thuật. II. Điều kiện khí hậu đất đai: 1. Nhiệt độ môi trường: Ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu, bệnh ảnh hưởng đến quá trình lây lan bệnh hại và xâm nhập. 2. Độ ẩm không khí và lượng mưa Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của côn trùng. 3. Điều kiện đất đai Tác động gián tiếp qua cây trồng III. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc: Xem SGK IV. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch HS tự nghiên cứu SGK V. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng - Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng 1 cách hợp lí. - Ghi theo SGK/50 VI. Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng 1. Trồng cây khoẻ 2. Bảo tồn thiên địch 3. Phát hiện sâu, bệnh để kịp thời trừ 4. Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho nông dân. VII. Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: 1. Biện pháp kĩ thuật: SGK 2. Biện pháp sinh học: SGK 3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh: Ghi như SGK 4. Biện pháp hoá học - Là sử dụng thuốc hoá học để trừ dịch hại - Tác động đến trồng trọt qua 2 mặt 1. Dập tắt ổ dịch nhanh 2. Tác hại mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường 5. Biện pháp cơ giới vật lí - Là biện pháp quan trọng như : bẫy bằng ánh sáng mùi, mùi vị,...bắt bằng tay, bằng vợt. 6. Biện pháp điều hoà - Là giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất . Cân bằng sinh thái 4. Củng cố và luyện tập - Thế nào là thiên địch? - Nêu nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? - Nêu những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? 5. Hướng dẫn tự học ở nhà - Về tập trả lời các câu hỏi còn lại ở cuối bài - Xem lại các bài 7, 9, 12, 13, 15+ 17 tuần sau kiểm tra 1 tiết V. Rút kinh nghiệm SGK: GV: HS: Thiết bị:

File đính kèm:

  • docTIET13.doc