Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Tiết 19 đến tiết 30

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức

- Hiểu được khái niệm và vai trò của sự sinh trưởng và phát dục.

- Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục.

- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát dục.

2. Kĩ năng:

Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hiện tốt trong thực tế.

3. Thái độ:

Có ý thức học tập tốt để thực hiện tốt trong chăn nuôi.

 

doc39 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Tiết 19 đến tiết 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 13/1/2009 Giảng ngày: 15/1/2009 chương I chăn nuôi, thuỷ sản đại cương Tiết 19 Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm và vai trò của sự sinh trưởng và phát dục. - Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục. - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát dục. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hiện tốt trong thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt để thực hiện tốt trong chăn nuôi. II. Chuẩn bị: Giáo viên:- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. - Tranh ảnh có liên quan. - Tài liệu tham khảo. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu mục tiêu bài dạy 4. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục. - Sinh trưởng là quá trình tăng về khối lượng, kích thước của cơ thể. - Phát dục là sự phân hoá để tạo ra các cơ quan, bộ phận của cơ thể từ đó hoàn thiện các cơ quan sinh dục để thực hiện các chức năng sinh lí. - Sinh trưởng và phát dục là 2 quá trình khác nhau nhưng chúng đều phát triển trên cùng 1 cơ thể để hoàn thiện cơ thể vật nuôi. GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK HS: Đọc SGK GV?: Sự sinh trưởng của vật nuôi là như thế nào ? HS: Trả lời: GV?: Phát dục của vật nuôi là như thế nào ? HS: Trả lời GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi vào vở. GV?: Sinh trưởng và phát dục có mối quan hệ như thể nào ? HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Dựa vào sơ đồ em hãy cho biết vai trò của sự sinh trưởng, phát dục trong quá trình phát triển của vật nuôi. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Kết luận HS: Nghe và ghi Hoạt động 2 II. Quy luật sinh trưởng và phát dục 1. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn. - Trong quá trình phát triển mỗi cá thể đều phải trải qua những giai đoạn nhất định vì vậy mỗi giai đoạn có những chế độ chăm sóc nhất định. * Đối với gia súc: + Giai đoạn phôi thai + Giai đoạn sau phôi thai + Đối với thuỷ hải sản thời kỳ phối -> cá bột -> cá hương -> cá giống -> cá trưởng thành. 2. Quy luật sinh trưởng phát dục không đồng đều. - Trong quá trình phát triển của vật nuôi thì sự sinh trưởng và phát dục sẽ diễn ra không đồng đều có lúc sinh trưởng nhanh còn phát dục thì chậm (ngược lại). 3. Quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kỳ. - Trong quá trình phát triển của vật nuôi, các hoạt động sinh lí, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kì. - Trong suốt quá trình phát triển của vật nuôi, các hoạt động sinh lí, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kỳ. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 22.2 (SGK) HS: Quan sát GV?: Gia súc phát triển qua mấy giai đoạn ? HS: Trả lời câu hỏi GV?: Cá phát triển qua mấy giai đoạn? HS: Trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa HS: Đọc sách giáo khoa GV: Yêu cầu học sinh phát biểu quy luật và lấy ví dụ minh hoạ. HS: Phát biểu. GV: Em hãy cho biết vì sao cần nắm được quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều. HS: Trả lời câu hỏi GV: Trình bày và giải thích, nêu ý nghĩa của quy luật theo chu kỳ. HS: Nghe và ghi GV?: Việc nắm được quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất như thế nào ? HS: Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 22-3a,b (SGK) GV?: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? HS: Trả lời câu hỏi GV?: Trong các yếu tố tác động thì yếu tố nào là yếu tố bên trong, những yếu tố nào là yếu tố bên ngoài. HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Con người có thể tác động vào những yếu tố nào? HS: Trả lời GV: Kết luận HS: Nghe và ghi Hoạt động 4 Tổng kết, đánh giá giờ dạy GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở cuối bài. HS: Trả lời câu hỏi GV: Căn cứ kết quả trả lời để đánh giá xếp loại giờ học. 5. Dặn dò: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài 23 Soạn ngày: 15/1/2009 Giảng ngày: 17/1/2009 Tiết 20 Chọn lọc giống vật nuôi I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức Học sinh biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi. 2. Kĩ năng. Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang phổ biến ở nước ta. 3. Thái độ. Có ý thức quan tâm đến giá trị của giống và việc chọn lọc giống khi tiến hành chăn nuôi. II. Chuẩn bị. GV: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. - Tranh ảnh có liên quan. - Tài liệu tham khảo. HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra miệng 3. Giới thiệu bài mới Giới thiệu mục tiêu bài dạy 4. Các hoạt động dạy học. Nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 I. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi. 1. Ngoại hình thể chất a) Ngoại hình - Từ ngoại hình ta có thể phân biệt được giống tốt, biết được giống tốt, biết được tình trạng sức khoẻ, cấu trúc hoạt động của vật nuôi, khả năng sản xuất của vật nuôi. 2. Thể chất - Là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi nó được hình thành bởi tính di truyền và điều kiện phát triển của vật nuôi. 3. Khả năng sinh trưởng và phát dục. - Được đánh giá bằng tốc độ tăng khối lượng cơ thể và mức tiêu tốn thức ăn. 3. Mức sản xuất: Là mức độ sản xuất ra sảm phẩm như thịt, trứng, sữa. GV: Nêu công tác chọn giống phải căn cứ vào ngoại hình, thể chất, sinh trưởng. GV: Nêu vấn đề bằng cách hỏi: GV?: Khi chọn mua một con vật để nuôi em phải chọn như thế nào ? HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Em hãy cho biết khi quan sát hình 23 thì ngoại hình của bò hướng thịt và hướng sữa có những đặc điểm gì liên quan đến hướng sản xuất của chúng. HS. Trả lời câu hỏi GV?: Thể chất của vật nuôi được hình thành từ đâu ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Bổ sung và kết luận Khi chọn giống vật nuôi cần căn cứ vào ngoại hình và thể chất của vật nuôi. GV: Yêu cầu học sionh đọc sách giáo khoa. HS: Đọc sách giáo khoa. GV?: Khả năng sinh trưởng, phát dục có ảnh hưởng gì đến vật nuôi ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Bổ sung và kết luận sau đó yêu cầu học sinh ghi vào vở. HS: Nghe và ghi. GV: ? Tại sao phải căn cứ vào chỉ tiêu, sức sản xuất. HS: Thảo luận và trả lời. GV: Kết luận và yêu cầu học sinhghi vào vở. HS: Nghe và ghi. Hoạt động 2 II. Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi. 1. Chọn lọc hàng loạt 2. Chọn lọc cá thể Được tiến hành theo 3 bước a) Chọn lọc tổ tiên b) Chọn lọc bản thân c) Kiểm tra đời sau. GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa. HS: Đọc sách giáo khoa GV: Phương pháp này có những ưu điểm gì ? Thường dùng đối với những vật nuôi nào ? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi vào vở. HS: Nghe và ghi GV: Khi chọn lọc tổ tiên ta phải dựa vào cái gì ? HS: Thảo luận và trả lời. GV?: Tại sao phải kiểm tra đời sau? HS: Thảo luận và trả lời GV: Kết luận các bước và yêu cầu ghi vào vở. HS: Nghe và ghi. Hoạt động 3 Tổng kết đánh giá giờ dạy GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở cuối bài. HS: Trả lời GV: Căn cứ vào kết quả trả lời để đánh giá xếp loại giờ dạy. 5. Dặn dò: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài 24 sách giáo khoa. Soạn ngày: : 20/1/2009 Tiết 21 Giảng ngày: : 22/1/2009 Thực hành Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức. + Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước (hoặc địa phương) và hướng sản xuất của chúng. 2. Kỹ năng. + Có kĩ năng quan sát tốt, thực hiện đúng quy trình. 3. Thái độ. + Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị. GV: - Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên - Chuẩn bị ít nhất 2 loại giống vật nuôi. - Tranh ảnh liên quan đến bài dạy - Băng hình HS: - Sách giáo khoa - Vở ghi III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra miệng 3. Giới thiệu bài mới Giới thiệu mục tiêu bài dạy 4. Các hoạt động dạy học Nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 I. Giới thiệu, quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi. 1. Quan sát. 2. Nhận xét và trình bày kết quả GV: Nêu rõ mục tiêu của bài học, giới thiệu nội dung, quy trình thực hành. Hướng dẫn cách ghi kết quả thực hành và tự nhận xét vào bảng ghi kết quả. HS: Nghe và tìm hiểu. GV?: Em đã nắm vững quy trình thực hành chưa? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kiểm tra nếu học sinh nắm vững quy trình thì chuyển sang hoạt động 2. Hoạt động 2 III. Tổ chức, phân công nhóm thực hành. GV: Phân công nhóm, chia lớp thành 4 nhóm. HS: Về vị trí các nhóm. GV: Cho mỗi nhóm chọn 2 đối tượng vật nuôi để quan sát và miêu tả. HS: Nhận loại vật nuôi sau đó về vị trí các nhóm. GV: Chỉ vị trí cho các nhóm về vị trí đó để tiến hành thực hành. Hoạt động 3 III. Thực hành GV: Quan sát và nhắc nhở học sinh thực hành theo đúng quy trình. HS: Thực hành theo đúng nội dung và quy trình đã hướng dẫn. GV: Trả lời những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành của các nhóm. HS: Ghi kết quả thực hành vào bảng ghi kết quả và nhận xét. Hoạt động 4 Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành GV: Tổng kết, nhận xét, đánh giá kết quả thực hành căn cứ vào: - Mục tiêu bài. - Quá trình thực hành của các nhóm. - Kết quả học sinh điền vào bảng nhận xét. 5. Dặn dò. Về nhà đọc trước bài 25 sách giáo khoa. Soạn ngày: 29/1/2009 Tiết 22 Giảng ngày: 31/1/2009 các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng. - Hiểu được khái niệm, mục đích lai giống và biết được một số phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuôi và thuỷ sản. 2. Kĩ năng. - Hình thành tư duy có định hướng về sử dụng các biện pháp nhân giống phục vụ mục đích cụ thể để phát triển giống vật nuôi. 3. Thái độ. - Có tính tích cực trong học tập để vận dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị. GV: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Vẽ to các hình 25.2; 25.3; 25.4; 25.5 (SGK) - Tài liệu liên quan. HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục tiêu bài dạy 4. Các hoạt động dạy học. Nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 I. Nhân giống - Thuần chủng 1. Khái niệm Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn đặc tính của giống đó. 2. Mục đích. Sơ đồ hình 25.1 (SGK) - Phục hồi và duy trì các giống có nguy cơ tuyệt chủng. - Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội. - Phát triển về số lượng và củng cố đặc tính mong muốn của các giống mới gây thành. GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và nhớ lại chương trình lớp 7. HS: Đọc sách giáo khoa. GV?: Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống như thế nào ? Hãy lấy ví dụ về phương pháp nhân giống thuần chủng ? HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Nhân giống thuần chủng được áp dụng trong trường hợp nào? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận và bổ sung. HS: Nghe và ghi. Hoạt động 2 II. Lai giống 1. Khái niệm. Là phương pháp ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ. 2. Mục đích - Làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con nhằm thu được hiệu quả cao. - Làm thay đổi mục đích di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới. 3. Một số phương pháp lai. a) Lai kinh tế. - Là phương pháp lai giữa 2 cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao. - Con lai chỉ nuôi lấy sản phẩm không đùng để làm giống b) Lai gây thành - Là phương pháp lai hai hay nhiều giống sau đó chọn lọc các đời con lai để nhân giống tạo thành giống mới. - Tạo ra được giống mới cho sản phẩm tốt hơn. Sơ đồ lai 25.5 (SGK) GV: Cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa. GV?: Lai giống là gì ? Lai giống có gì khác so với nhân giống thuần chủng. HS: Nghiên cứu và trả lời câu hỏi. GV?: Lai giống nhằm mục đích gì? Mục đích của lai giống có gì khác so với nhân giống thuần chủng? HS: Thảo luận và trả lời. GV: Kết luận và bổ sung. HS: Nghe và ghi. GV: Cho học sinh quan sát hình 25.2 (SGK) và hình 25.3 (SGK). Giải thích và lưu ý đặc điểm của lai kinh tế là tất cả các con lai đều được nuôi để lấy sản phẩm, không dùng làm giống. GV:? Lai kinh tế là phương pháp lai như thế nào ? Đặc điểm của phương pháp lai này ? HS: Thảo luận và trả lời. GV: Kết luận và bổ sung. HS: Nghe và ghi. GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về phương pháp lai kinh tế mà em biết ở địa phương em. HS: Lấy VD. GV: Lai gây thành là phương pháp lai như thế nào ? Mục đích của phương pháp lai này ? HS: Thảo luận và trả lời GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi vào vở. HS: Nghe và ghi. Hoạt động 3 Tổng kết, đánh giá giờ dạy. GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở cuối bài và hệ thống lại kiến thức. HS: Trả lời GV: Căn cứ kết quả trả lời để đánh giá xếp loại giờ dạy. 5. Dặn dò. Về nhà đọc bài cũ và đọc trước bài 26 sách giáo khoa Soạn ngày : : 3/2/2009 Giảng ngày: : 5/2/2009 Tiết: 23 sản xuất giống trong chăn nuôi thuỷ sản I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi - Hiểu được quy trình sản xuất con giống trong chăn nuôi và thuỷ sản. 2.Kĩ năng. - Có kĩ năng nhân giống để phục vụ công tác tự sản xuất giống tại địa phương. 3. Thái độ. - Hình thành ý thức về cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn nuôi gia đình. II.Chuẩn bị. Giáo viên. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Tranh ảnh có liên quan - Tài liệu tham khảo Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra miệng 3. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục đích bài dạy 4. Các hoạt động dạy học. Nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 I. Hệ thống nhân giống vật nuôi 1. Tổ chức các đàn giống trong HT nhân giống Bước 1: Đàn hạt nhân Bước 2: Đàn nhân giống Bước 3: Đàn thương phẩm 2. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp. + Cả 3 đàn là giống thuần chủng. GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa. HS: Đọc SGK GV?: Để có đủ con giống cung cấp cho sản xuất, đáp ứng cả về số lượng và chất lượng thì nhà sản xuất đã tổ chức các đàn giống như thế nào ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi vào vở. HS: Nghe và tự ghi GV?: Nhân giống hình tháp có những đặc điểm gì? HS: Trả lời câu hỏi GV?: Vì sao trong nhân giống hình tháp đàn hạt nhân được thể hiện ở phần vị trí đỉnh tháp ? Vị trí và kích thước phần này tượng trưng cho đặc điểm gì ? HS: Trả lời câu hỏi GV: ? Có thể lấy đàn thương phẩm lên làm đàn hạt nhân không ? Vì sao ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận và bổ sung. HS: Nghe và ghi. Hoạt động 2 II. Quy trình sản xuất con giống 1. Quy trình sản xuất gia súc giống - Tiến hành theo 4 bước Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: 2. Quy trình sản xuất cá giống - Tiến hành trong 4 bước Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ quy trình trong bảng 26.2 (SGK) HS: Nghiên cứu sơ đồ GV: ? Trình bày các bước trong quy trình sản xuất gia súc giống. HS: Trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ đồ quy trình 26.3 (SGK) HS: Nghiên cứu sơ đồ GV: ? Em hãy cho biết quy trình sản xuất gia súc giống và cá giống có điểm gì giống và khác nhau HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận và bổ sung. HS: Nghe và ghi. Hoạt động 3 Tổng kết, đánh giá giờ dạy GV: Hệ thống lại kiến thức và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở cuối bài. HS: Trả lời câu hỏi GV: Căn cứ kết quả trả lời để đánh giá xếp loại giờ dạy. 5. Dặn dò Về nhà đọc bài cũ và đọc trước bài 27 SGK Soạn ngày:5/2/2009 Giảng ngày: 7/2/2009 Tiết 24 ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được khái niệm, cơ sở khoa học và các bước cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôi bò. 2. Kĩ năng. - Có niềm tin và hứng thú đối với việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. 3. Thái độ. - Có thái độ học tập nghiêm túc để nắm được ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống. II. Chuẩn bị. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Tranh ảnh có liên quan - Tài liệu tham khảo Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra miệng. 3. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục tiêu bài dạy 4. Các hoạt động dạy học. Nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 I. Khái niệm - Cấy truyền phôi bò là quá trình đưa phôi được tạo ra từ cơ thể bò mẹ này vào cơ thể bò mẹ khác; phôi vẫn sống và phát triển tốt tạo thành cơ thể mới được sinh ra bình thường. II. Cơ sở khoa học. GV: Nêu vấn đề. HS: Nghe. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần khái niệm. HS: Đọc phần khái niệm. GV?: Cấy truyền phôi bò là gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi HS: Nghe và ghi GV: Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa. HS: Đọc SGK GV?: Cơ sở khoa học để thực hiện phương pháp cấy truyền bò là gì ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi vào vở. HS: Nghe và tự ghi. Hoạt động 2 III. Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 27.1 SGK HS: Quan sát. GV: Nhấn mạnh nhiệm vụ của bò cho phôi là sản xuất ra những phôi có đặc điểm di truyền tốt. Nhiệm vụ bò nhận phôi là mang thai, đẻ, nuôi dưỡng tốt. GV: Yêu cầu học sinh từ hình 27.1 hãy lập sơ đồ quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò. HS: Lập quy trình vào vở GV?: - Để thực hiện cấy truyền phôi bò cần phải có những điều kiện gì ? - Cấy truyền phôi bò có lợi ích gì ? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi vào vở. HS; Nghe và ghi Hoạt động 3 Tổng kết, đánh giá và xếp loại giờ dạy GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở cuối bài. HS: Trả lời câu hỏi GV: Căn cứ vào kết quả trả lời để đánh giá xếp loại giờ học. 5. Dặn dò Về nhà học bài cũ và đọc trước bài mới. Soạn ngày: 10/2/2009 Giảng ngày: 12/2/2009 Tiết 25 nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết được nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi. - Biết được thế nào là tiêu chuẩn khẩu phần ăn củavật nuôi. 2. Kĩ năng. - Biết được nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn của vật nuôi. - Biết vận dụng kiến thức vào nuôi dưỡng vật nuôi một cách khoa học, kinh tế. 3. Thái độ. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị. GV: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, Giáo án - Tranh ảnh, băng hình có liên quan. - Tài liệu tham khảo. HS: - Sách giáo khoa. - Vở ghi. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra miệng. 3. Giới thiệu bài mới Giới thiệu mục tiêu bài dạy. 4. Các hoạt động dạy học. Nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 I. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi + Nhu cầu duy trì + Nhu cầu sản xuất GV: - Đặt vấn đề (SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát hình 28.1 (SGK) HS: Quan sát hình 28.1 (SGK) GV?: Em hãy nêu các nhu cầu về chất dinh dưỡng của vật nuôi ? Thế nào là nhu cầu duy trì ? Thế nào là nhu cầu sản xuất ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi vào vở. HS: Nghe và ghi GV?: Dựa vào sơ đồ trên để xác định nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi sau: Nuôi lấy thịt, mang thai, sức kéo, đẻ trứng và đực giống? HS: Trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 II. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi. 1. Khái niệm 2. Các chỉ số dinh dưỡng a) Năng lượng. b) Prôtêin. c) Khoáng. d) Vi ta min. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần khái niệm SGK. HS: Đọc SGK GV?: Tiêu chuẩn ăn và nhu cầu dinh dưỡng có mối liên quan gì không ? Nếu xây dựng tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi thấp hơn nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi thì con vật sẽ ra sao ? HS: Thảo luận và trả lời. GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi HS: Nghe và ghi vào vở. GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK. HS: Đọc SGK. GV: Giới thiệu các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn theo trình tự ở (SGK). HS: Nghe và ghi vào vở. Hoạt động 3 III. Khẩu phần ăn của vật nuôi 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần GV: Cho học sinh đọc SGK HS: Đọc SGK GV?: Khẩu phần ăn của vật nuôi là gì ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi vào vở. HS: Nghe và ghi GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 28.3 9SGK) HS: Nghiên cứu. GV: ? Khi phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi cần đảm bảo những nguyên tắc gì ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi HS: Nghe và ghi Hoạt động 4 Tổng kết, đánh giá, xếp loại giờ dạy GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở cuối bài. HS: Trả lời câu hỏi GV: Căn cứ kết quả trả lời để đánh giá xếp loại giờ dạy. 5. Dặn dò. Về nhà học bài cũ và đọc trước bài mới Soạn ngày:11/2/2009 Giảng ngày: 14/2/2009 Tiết: 26 sản xuất thức ăn cho vật nuôi I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được đặc điểm của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi. 2. Kĩ năng - Biết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi. 3. Thái độ. - Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi gia đình. II. Chuẩn bị. GV:- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Tranh ảnh, tài liệu tham khảo. HS: - Sách giáo khoa. - Vở ghi. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định lớp Kiểm tả sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra miệng. 3. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu mục tiêu bài dạy. 4. Các hoạt động dạy học. Nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 I. Một số loại thức ăn chăn nuôi 1. Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi. - Thức ăn tinh - Thức ăn thô - Thức ăn xanh - Thức ăn hỗn hợp 2. Đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi. a) Thức ăn tinh b) Thức ăn xanh c) Thức ăn thô d) Thức ăn hỗn hợp GV: Giới thiệu sơ đồ các loại thức ăn chủ yếu của vật nuôi trong hình 29.1 (SGK) HS: Quan sát sơ đồ GV?: Em hãy quan sát sơ đồ và cho ví dụ về một số loại thức ăn thường dùng ở địa phương em. Loại thức ăn đó dùng cho những vật nuôi nào ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận. HS: Nghe và ghi. GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa phần 2. HS: Đọc SGK GV?: Em hãy nêu đặc điểm của từng loại thức ăn đã nêu ở phần 1. HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận. HS: Nghe và ghi. GV: Lấy ví dụ về thức ăn xanh dành cho trâu, bò, ở địa phương như cỏ, rơm ... HS: Nghe và tìm hiểu Hoạt động 2 II. Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi. 1. Vai trò của thức ăn hỗn hợp. - Có đầy đủ chất dinh dưỡng. - Đem lại lợi ích kinh tế cao. - Giảm chi phí - Tiết kiệm nhân công 2. Các loại thức ăn hỗn hợp. - Thức ăn hỗn hợp đậm đặc - Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 3. Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp GV: Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK HS: Đọc SGK GV?: Khi nuôi dưỡng vật nuôi bằng thức ăn hỗn hợp thì mang lại lợi ích gì? HS: Trả lời câu hỏi. GV?: Vậy thức ăn hỗn hợp có vai trò gì trong chăn nuôi.? HS: Trả lời GV: Kết luận và yêu cầu HS ghi. HS: Nghe và tự ghi. GV?: Có mấy loại thức ăn hỗn hợp thường dùng trong chăn nuôi? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận và yêu cầu học sinh ghi. HS: Nghe và tự ghi GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 29.4 SGK HS: Quan sát. GV?: Công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp được tiến hành theo mấy bước. HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận và yêu cầu học sinh kẻ quy trình vào vở. HS: Nghe và lập quy trình. Hoạt động 3 Tổng kết, đánh giá giờ dạy GV: Hệ thống lại kiến thức và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở cuối bài. HS: Trả lời các câu hỏi GV: Căn cứ kết quả trả lời để đánh giá xếp loại giờ dạy . 5. Dặn dò. Về nhà đọc bài cũ và đọc trước bài thực hành. Soạn ngày: 15/2/2009 Tiết 27 Giảng ngày: 19/2/2009 thực hành phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức - HS phải phối hợp được khẩu phần ăn đơn giản cho vật nuôi. 2. Kĩ năng. - Tính toán tốt theo phương pháp đại số và hình vuông. 3. Thái độ. - Có thái độ thực hành nghiêm túc, giữ gìn vệ sinh trong khi thực hành. II. Chuẩn bị. GV: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. - Bảng tiêu chuẩn ăn của các loài vật nuôi. - Bảng thành phần và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn. - Thông tin giá cả của từng loại thức ăn. - Máy tính HS: - Sách giáo khoa, vở ghi - Máy tính cá nhân. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra miệng. 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu mục tiêu bài thực hành. 4. Các hoạt động dạy học. Nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 I. Giới thiệu bài thực hành - Giới thiệu mục tiêu GV: Nêu mục tiêu bài thực hành - Nêu nội dung thực hành + Bài tập + Bài giải HS: Nghe và quan sát giáo viên giới thiệu. GV: Làm mẫu bài tập trong sách giáo khoa. HS: Quan sát và nghe giáo viên giải bài tập theo 2 phương pháp. GV?: Các em đã hiểu cách làm bài tập phối hợp khẩu phần ăn chưa ? HS: Chưa hiểu thì hỏi lại GV: Giải thích nếu học sinh hỏi lại. Nếu không th

File đính kèm:

  • docGA Cong nghe 10 FULL.doc