Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Trần Ngọc Đệ - Bài 36: Điều kiện phát sinh, phát triền bệnh ở vật nuôi

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học xong bài này học sinh phải biết được.

- Các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi: mầm bệnh, môi trường và điều kiện sống, chính bản thân con vật.

- Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh.

2. Kỹ năng:

Phân tích, so sánh, tổng hợp lôgíc.

3. Thái độ:

Có ý thức giữ gìn

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Trần Ngọc Đệ - Bài 36: Điều kiện phát sinh, phát triền bệnh ở vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Bài 35: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỀN BỆNH Ở VẬT NUÔI I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh phải biết được. - Các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi: mầm bệnh, môi trường và điều kiện sống, chính bản thân con vật. - Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh. 2. Kỹ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp lôgíc. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, an toàn dịch bệnh cho vật nuôi, bảo vệ môi trường sống và sức khỏe con người. II/ Chuẩn bị: 1. Phương pháp: Trực quan nêu vấn đề, dạy học theo nhóm. 2. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, đĩa, máy tính, sách giáo khoa. III/ Tiến trình thực hiện: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 1. Tiêu chuẩn ao nuôi cá, yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại chăn nuôi ? 2. Vì sao phải xử lý chất thải trong chăn nuôi ? Xử lý chất thải bằng công nghệ Biôga. 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động I: Tìm hiểu điều kiện phát sinh, phát triển bệnh. Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung GV yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: I/ Điệu kiện phát sinh, phát triển bệnh: ? Hãy cho một vài vú dụ về một số bệnh ở vật nuôi mà em biết . Nêu nguyên nhân các loại bệnh tương ứng ? 1. Các loại mầm bệnh GV: Nhận xét, các nhóm trả lời ? Vậy có các loại mầm bệnh nào ở vật nuôi ? GV: tổng kết các loại mầm bệnh Các loại mầm bệnh: - Vi rút - Vi khuẩn - Nấm - Kí sinh trùng (Nội ký sinh, ngoại ký sinh) ? Các mầm bệnh muốn gây bệnh phải có những điều kiện gì ? * Điều kiện các mầm bệnh gây được bệnh: ? Làm thế nào để hạn chế lây lan dịch bệnh. GV: Nhấn mạnh để hạn chế lây lan cần có ý thức giữ gìn vệ sinh. - Đủ sức gây bệnh - Số lượng lớn - Con đường xâm nhập thích hợp. 2. Yếu tố môi trường và điều kiện sống Yêu cầu h/s quan sát hình 35.2 và trả lời câu hỏi: ? Cần phải tác động như thế nào đến điều kiện sống và môi trường để hạn chế lây lan bệnh? - Yếu tố tự nhiên: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí,...không thích hợp với vật nuôi, thích hợp cho sự phát triển của mầm bệnh. - Chế độ dinh dưỡng: Thiếu dinh dưỡng, thức ăn có chất độc hoặc bị hỏng. - Quản lí, chăm sóc: bị con vật có nọc độc cắn, chấn thương do va chạm. GV nhấn mạnh để hạn chế lây lan cần: + Đảm bảo vệ sinh + Hiểu rõ các biện pháp chăm sóc vật nuôi. ? Ngoài yếu tố điều kiện và môi trường sống thì sự phát sinh, phát triển bệnh còn phụ thuộc vào yếu tố nào ? 3. Bản thân con vật: GV: Yêu cầu h/s đọc SGK và trả lời câu hỏi: ? Thế nào là miễn dịch tự nhiên ? ? Thế nào là miễn dịch tiếp thu ? ? Giải thích cơ sở khoa học của tiêm vacxin phòng bệnh ? ? Cần phải làm gì nâng cao khả năng kháng bệnh của vật nuôi ? - Khả năng miễn dịch tự nhiên: phụ thuộc vào sức khoẻ con vật, không mạnh và không có tính đặc hiệu. - Khả năng miễn dịch tiếp thu: có thể phòng chống một loại bệnh cụ thể, hình thành sau khi cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh: Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung GV: yêu cầu h/s quan sát hình 35.3 và trả lời câu hỏi: II/ Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ? Khi nào bệnh phát triển thành dịch? ? Giải thích tại sao phòng bệnh hơn chữa bệnh? ? Để phòng bệnh cho vật nuôi cần phải làm gì? GV: yêu cầu h/s đọc thông tin bổ sung trong SGK. Bệnh ở vật nuôi phát sinh và phát triển thành dịch lớn nếu có đủ cả 3 điều kiện: - Có các mầm bệnh - Môi trường thuận lợi cho sự phát triển của mềm bệnh - Vật nuôi, không được chăm sóc, nuôi dưỡng đầy đủ, không được tiêm phòng dịch, khả năng nhiễm dịch yếu. IV/ Tổng kết đánh giá giờ học: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. - Học sinh về nhà tìm hiểu bài thực hành. V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docbai 35- dieu kien phat sinh phat tien benh.doc