I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• HS nêu được khái niệm quang hợp.
• HS hiểu được cơ chế QH.
• Nắm được mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp.
2.Kỹ năng
- Rèn một số kĩ năng:
+ Phân tích kênh hình, kênh chữ nhận biết kiến thức.
+ Khái quát, hệ thống kiến thức, vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế.
3.Thái độ:
Qua bài này, học sinh có ý thức hơn trong vấn đề bảo vệ môi trường.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Bài 26: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (tiếp) (nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT TP CAO LÃNH
GIÁO ÁN SINH HỌC 10 (NÂNG CAO)
BÀI 26: HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nêu được khái niệm quang hợp.
HS hiểu được cơ chế QH.
Nắm được mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp.
2.Kỹ năng
- Rèn một số kĩ năng:
+ Phân tích kênh hình, kênh chữ nhận biết kiến thức.
+ Khái quát, hệ thống kiến thức, vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế.
3.Thái độ:
Qua bài này, học sinh có ý thức hơn trong vấn đề bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN- PHƯƠNG PHÁP:
- Phương tiện:
+ Hình vẽ phóng to sơ đổ các phương trình quang hợp, sơ đồ các pha sáng và pha tối
+ Máy prozector, màn chiếu.
- Phương pháp: Hỏi- đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
GV:Thế nào là hô hấp? Quá trình hít thở của chúng ta có liên quan như thế nào tới quá trình hô hấp?
GV: Hô hấp tế bào gồm mấy giai đoạn? Đặc điểm mỗi giai đoạn đó là gì?
3.Trọng tâm
Bản chất của quá trình quang hợp và 2 pha của quang hợp.
4. Bài mới
Vào bài mới: “vừa qua các em đã học xong khái niệm cơ bản về quá trình quang hợp cũng như là các sắc tố quan trọng tham gia quá trình quang hợp. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kỹ hơn về quá trình quang hợp qua nội dung bài hoc hôm nay:Bài 26: HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tt)”
Hoạt động 1
CƠ CHẾ QUANG HỢP
Mục tiêu
HS hiểu được tính chất 2 pha của quang hợp.
Hiểu được mối liên quan giữa 2 pha của quá trình quang hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho HS nhắc lại khái niệm quá trình quang hợp
- GV giới thiệu TN của Richter khi dùng as đèn nhấp nháy với tầng số nhất định thấy cây sử dụng năng lượng có hiệu quả hơn.
-GV nêu vấn đề:
+ Pha sáng và pha tối có liên quan với nhau như thế nào
+ As có liên quan như thế nào ở từng pha
- GV nêu câu hỏi
+ Pha sáng diển ra tại đâu
+ Pha sáng sử dụng nguồn nguyên liệu và tạo ra sản phẩm gì?
-GV nêu câu hỏi:
+Pha tối diễn ra ở đâu?
+Sản phẩm của pha tối là gì?
+ Liên quan giữa pha sáng và pha tối.
_GV giới thiệu thêm về chu trình C4 ở một số thực vật
- Lắng nghe và trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và trả lời
-HS lắng nghe và trả lời.
-HS lắng nghe và trả lời.
1. Khái niệm quang hợp
- Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng as để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ
- Phương trình quang hợp
Diệp lục
CO2 + H2O + NLAS ( CH2O) + O2
2. Tính chất hai pha của quang hợp
- Pha sáng: chỉ diển ra khi có as, NL as được biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP.
- Pha tối: diển ra cả khi có as và trong tối. Nhờ ATP và NADPH mà CO2 được biến đổi thành cacbonhidrat
3. Pha sáng
- Diển ra tại màng Tilacoit
* Biến đổ quang lí
Diệp lục hấp thụ NL của as trở thành dạng kích động điện tử
* Biến đổi quang hóa
Diệp lục ở trạng thái kích động truyền NL cho các chất nhận để thực hiện qua 1trinh2 quang phân li nước
H2O 2H+ + 1/2O2 + 2e-
Hình thành chất có tính khử mạnh NADH, NADPH, tổng hợp ATP
Diệp lục
- Sơ đồ: NLAS + H2O + NADP+ +ADP + Pi NADPH + ATP +O2
4. Pha tối
- Diển ra trong chất nền của lục lạp
- CO2 bị khử thành cacbonhidrat: gọi là quá trình cố định CO2
- Con đừng cố định CO2 phổ biến là chu trình C3( Canvin)
- Chu trình C3 gồm nhiều phản ứng hóa học xúc tác bởi các enzim trong chất nền của lục lạp và sử dụng ATP, NADPH từ pha sáng, biến đổi CO2 của khí quyển thành cacbonhidrat
+ CO2 kết hợp với phân tử hợp chất 5 cacbon(RiDP) hợp chất 6 cacbon không bền.
+ Sản phẩm cố định đầu tiên là hợp chất 3 cacbon biến đổi thành ALPG.
Phần ALPG tái tạo RiDP giúp tế bào hấp thụ nhiều CO2, còn lại tạo ra tinh bột và saccarozo.
Hoạt động 2
MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP
- Dựa vào kiến thức đã học GV cho HS hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm
Hô hấp
Quang hợp
1. Phuơng trình tổng quát
2. Nơi thực hiện
3. Năng lượng
4. Sắc tố
5. Sản phẩm
6. Diển biến
IV. CỦNG CỐ
HS độc kết luận SGK trang 88
HS làm bài tập sau: Ghép hai cột cho phù hợp
1. Các sắc tố quang hợp
a. Từ quá trình quang phân li nước
2. Trong pha sáng của quang hợp nước bị phân li nhờ
b. Có thể có hàm lượng các sắc tố rất khác nhau
3. ATP và NADPH được tạo ra trong pha sáng của quá trình quang hợp
c. Có nhiệm vụ hấp thụ NLAS
4. Oxi được tạo ra trong quang hợp
d. Khi không có as
5. Pha sáng của quá trình quang hợp sẽ không thể diển ra
e. NLAS và phức hệ giải phóng Oxi
6. Mọi thực vật đều
f. Nhờ hoạt động của chuổi truyền electron quang hợp
7. Cùng một giống lúa trồng trong các đk khác nhau
g. Có chứa clorophin
8. Pha sáng của quang hợp diển ra
h. Ở màng Tilacoit
IV. DẶN DÒ
HS trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục em có biết
Ôn tập kiến thức về nguyên phân và giảm phân.
Giảng viên hướng dẫn Người soạn
Lê Hữu Bình Huỳnh Minh Chánh
File đính kèm:
- bai 29 san xuat thuc an chan nuoi.doc