Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Đề kiểm tra 1 tiết

Câu 1. Để tìm ra giống mới:

A-Sản xuất giống B-Chọn lọc giống

C-Nuôi cấy mô D-Chiết cành

Câu 2. Để có đủ giống tốt cho sản xuất quy mô công nghiệp

A-Chiết cành B- Cấy mô

C-Gieo hạt D-Ghép cây

Câu 3. Phương pháp nào đơn giản dễ thực hiện

A-Chiết cành B-Ghép cây

C-Gieo hạt D-Cấy mô

Câu 4. Phương pháp nào cây con có khó giữ đặc tính cây bố mẹ

A-Chiết cành B-Ghép cây

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Đề kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ Câu 1. Để tìm ra giống mới: A-Sản xuất giống B-Chọn lọc giống C-Nuôi cấy mô D-Chiết cành Câu 2. Để có đủ giống tốt cho sản xuất quy mô công nghiệp A-Chiết cành B- Cấy mô C-Gieo hạt D-Ghép cây Câu 3. Phương pháp nào đơn giản dễ thực hiện A-Chiết cành B-Ghép cây C-Gieo hạt D-Cấy mô Câu 4. Phương pháp nào cây con có khó giữ đặc tính cây bố mẹ A-Chiết cành B-Ghép cây C-Gieo hạt D-Cấy mô Câu 5. Đất mặn phân bố nhiều ở A-Đồng bằng B-Ven biển C-Vùng phù sa mới D-Đồng bằng ven biển Câu 6. Đất chứa chất mùn A-Đất xám bạc màu B-Đất phèn C-Đất xói mòn trơ sỏi đá D-Đất phì nhiêu Câu 7. Cày sâu phơi ải cải tạo loại đất nào sau đây A-Đất phèn B-Đất xám bạc màu C-Đất xói mòn trơ sỏi đá D-Đất mặn Câu 8. Để vi sinh vật đất hoạt động mạnh A-Bón phân hữu cơ hoai B-Bón phân vi lượng C-Phân hổn hợp D-Phân hòa học Câu 9. Để điều chỉnh PH đất có thể dùng A-Phân hữu cơ hoai B-Phân vi sinh C-Phân hóa học D- Vôi Câu 10. Đễ làm tăng tính hấp phụ của đất A-Cày xới B-Bón phân hữu cơ hoai C-Bón phân vi sinh vật C-Cả 3 đáp án trên Câu 11. Sản xuất giống A- Đưa giống mới vào sản xuất B-Tìm ra biện pháp canh tác C-Đánh giá chất lượng giống D- Tạo đủ cây giống đảm bảo chất lượng Câu 12. Mục đích lai giống cây trồng A-Làm tăng năng xuất B- Luôn tạo ra giống tốt C- Luôn tạo được giống mới D-Giúp tìm ra giống mới Câu 13. Đất mặn có tính chất nào ? A- Giàu dinh dưỡng B- Nghèo hữu cơ C- Nghèo dinh dưỡng D-Giàu vi sinh vật Câu 14. Đất phì nhiêu là: A-Giàu xác hữu cơ B-Giàu Chất khoáng C-Giàu chất mùn D-Giàu vô cơ Câu 15. Yếu tố nào trực tiếp giúp đất ít bị rửa trôi : A-Ít keo đất B-Giàu xác hữu cơ C- nghèo chất mùn D-Tính hấp phụ mạnh Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của đất phèn ? A.Đất có thành phần cơ giới nặng B.Đất rất chua C.Hoạt động của vi sinh vật trong đất yếu D.Đất chứa nhiều muối tan Câu 17:Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô tế bào dựa trên đặc điểm nào của tế bào và mô : A. Tế bào có tính toàn năng B. Tế bào không thể phát triển thành cây C. Tế bào chỉ chuyên hoá đặc hiệu D. Mô tế bào không thể sống độc lập Câu 18: Tế bào đã phân hoá gọi là tế bào? A. Chuyên biệt B. Phôi sinh C. Phân sinh D. Hợp tử Câu 19: Trong công nghệ nuôi cấy mô tế bào chọn vật liệu khởi đầu từ loại tế bào nào? A. Tế bào chuyên biệt B. Tế bào phôi sinh C.Tế bào của mô phân sinh D. Câu a và b Câu 20:Mô tế bào có thể phát triển thành cây nhờ? A. Hệ gen quy định kiểu gen của loài đó B. Khả năng phân hoá của tế bào C. Khả năng phản phân hoá của tế bào D. Cả a,b & c Câu 21: Môi trường dinh dưỡng nhân tạo thường được dùng trong nuôi cấy mô là môi trường? A. ES B. SM C. NS D. MS Câu 22:Từ tế bào phôi sinh thành các tế bào chuyên hoá gọi là: A. Sự phân hoá tế bào B. Sự phản phân hoá tế bào C. Sự sinh sản của tế bào D. Cả a & b Câu 23: Quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào được thực hiện tuần tự như thế nào? A. Tạo chồi – tạo rễ - chọn vật liệu nuôi cấy - khử trùng – cấy cây vào môi trường thích ứng- trồng cây trong vườn ươm. B. Chọn vật liệu nuôi cấy- khử trùng – tạo rễ- tạo chồi – cấy cây vào môi trường thích ứng- trồng cây trong vườn ươm. C. Khử trùng - chọn vật liệu nuôi cấy- khử trùng – tạo chồi – tạo rễ- cấy cây vào môi trường thích ứng- trồng cây trong vườn ươm. D. Chọn vật liệu nuôi cấy- khử trùng- tạo chồi- tạo rễ- cấy cây vào môi trường thích ứng- trồng cây trong vườn ươm. Câu 24: Ghép các loại giống tương ứng với khái niệm: I . SNC II. Nguyên Chủng III. Xác Nhận a . Là hạt giống được nhân ra từ hạt NC b. Là hạt giống có chất lượng và độ thuần cao c. Là hạt giống được nhân ra từ hạt SNC d. Là hạt giống được nhập từ nước ngoài. Câu ghép phù hợp là: A I- b II- c III- a B I- d II- c III- a C I- b II- d III- a D I-a II-b III- c Câu 25: Mỗi hạt keo có mấy nhân? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Khả năng hấp phụ của đất là: A. Khả năng giữ lại các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét B. Hạn chế sự rửa trôi các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ C. Khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng D. Cả a, b & c Câu 27: Độ chua tiềm tàng là độ chua do .. trên bề mặt keo đất gây nên. A. H+ và OH- B. OH- và Al3+ C. H+ và Al3+ D. H+ Câu 28: Tùy theo nguồn gốc hình thành, độ phì nhiêu của đất chia làm mấy loại? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 29: Bộ phận nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất: A. Lớp ion quyết định điện B. Lớp ion bất động C. Lớp ion khuếch tán D. Nhân keo đất Câu 30: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng: A. Đẩy Na+ ra khỏi keo đất B. Đẩy Na+ và H+ ra khỏi keo đất C. Đẩy Al3+ ra khỏi keo đất D. Đẩy Na+ và Al3+ ra khỏi keo đất Câu 31: Kích thước của keo đất: A. Khoảng dưới 10 micrômet B. Khoảng dưới 0.01 micrômet C. Khoảng dưới 0.1 micrômet D. Khoảng dưới 1 micrômet Câu 32: Cho các câu sau: I . Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật II. Thí nghiệm so sánh giống a . Nhằm đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất , chất lượng, khả năng chống chịu của giống; b. Nhằm tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà c.Nhằm xác định qui trình kĩ thuật gieo trồng Câu ghép phù hợp là: A I-c II-a B I-c II- b C I-a II-cb D I-ac II-b Câu 33: Cho các câu sau: I . Siêu nguyên chủng II. Nguyên chủng III. Xác nhận. a . Là hạt giống được nhân ra từ hạt nguyên chủng b. Là hạt giống được nhân từ hạt siêu nguyên chủng c. Là hạt giống được chọn lọc tự nhiên d. Hạt giống thoái hóa qua nhiều thế hệ lai e. Hạt giống có phẩm chất và độ thuần khiết cao. Câu ghép phù hợp là: A I- e II- b III- a B I- e II- b III- d C I- ce II- b III- a D I- e II- b III- ad Câu 34: Một xã X mới nhập về một giống lúa mới đang được sản xuất phổ biến nơi đưa giống đi, để mọi người sử dụng giống này trước hết họ phải làm gì? A. Làm thí nghiệm so sánh giống B. Làm thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật C. Làm thí nghiệm quảng cáo D. Không cần làm thí nghiệm mà cho sản xuất đại trà ngay Câu 35: Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì? A. Để mọi người biết về giống mới B. So sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà C. Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật D. Duy trì những đặc tính tốt của giống Câu 36: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì? A. Để mọi người biết về giống mới B. So sánh giống mới nhập nội với giống đại trà C. Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật D. Duy trì những đặc tính tốt của giống Câu 37: Hệ thống sản xuất giống cây trồng được mô tả theo sơ đồ sau: A. Sản xuất hạt SNC - NC – XN B. Sản xuất hạt SNC – XN – NC C. Sản xuất hạt NC – XN- SNC D. Sản xuất hạt XN - SNC- NC Câu 38: Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng đến năm thứ 3 thì đang ở giai đoạn mấy của hệ thống sản xuất giống cây trồng? A. Giai đoạn 1 B. Giai đoạn 2 C. Giai đoạn 3 D. Giai đoạn 4 Câu 39: Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì đến năm thứ 3 thì đang ở giai đoạn mấy của hệ thống sản xuất giống cây trồng? A. Giai đoạn 1 B. Giai đoạn 3 C. Giai đoạn 2 D. Giai đoạn 4 Câu 40:Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì nào? A. Hạt SNC, hạt tác giả - đánh giá dòng – nhân giống nguyên chủng – nhân giống xác nhận. B. Hạt SNC, hạt tác giả - nhân giống nguyên chủng - đánh giá dòng - nhân giống xác nhận. C. Nhân giống nguyên chủng - hạt SNC, hạt tác giả - đánh giá dòng – nhân giống nguyên chủng – nhân giống xác nhận. D. Đánh giá dòng - hạt SNC, hạt tác giả - nhân giống nguyên chủng - nhân giống xác nhận

File đính kèm:

  • docde kiem tra 1 tiet HKICN10(1).doc