Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu.

- Nắm vững những kiến thức đã học.

- Biết chọn vải và kiêủ may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với nớc da của mình.

- Biết chọn một số trang phục phù hợp với quần áo đã chọn.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

- GV: Mãu vải, mẫu trang phục, phụ trang đi kèm,tranh ảnh.

- HS: Mẫu vải.

III. Tiến trình thực hành.

1. GV giới thiệu bài.

2. Thực hành.

GV nêu bài tập thực hành về chọn vải, kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi.

a. Làm việc cá nh ân

GV hớng dẫn HS và ghi vào giấy đặc điểm, vóc dáng cảu bản thân, những dự định kiểu áo quần định may, chọn vải có chất liệu màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng và kiểu may.

b. Thảo luận trong tổ.

GV: Hớng dẫn HS chia nội dung thảo luận tổ làm 2 phần:

- Từng cá nhân trình bày phần viết của mình trớc tổ.

- Các bạn trong tổ nhân xét cách lựa chọn trang phục của bạn.

GV: theo dõi các tổ thảo luận.

c. Tổng kết đánh giá kết quả và kết thúc bài thực hành.

GV: Nhận xét đánh giá về:

- Tinh thần, ý thức và thái độ làm việc của HS.

- Nội dung đạt đợc so với yêu cầu của bài.

- Giới thiệu một số phơng án lựa chọn hợp lý.

3. Dặn dò.

 Đọc trớc bài 4.

 Su tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi ký hiệu bảo quản trang phục.

 

doc112 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm (Bản 2 cột chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày lập KH: 16/8/2009 Ngày thực hiện:18/8/2009 Tiết 1: Bài mở đầu. I. Mục tiêu. - Hs hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Biết đựoc mục tiêu, nội dung chương trình và SGK công nghệ 6. - Biết đựoc phương pháp dạy học từ thụ động sang chủ động. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: tranh ảnh, sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung công nghệ 6. - HS: đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Bài mới. Em hãy cho biết vai trò của gia đình và trách nhiệm của mỗi người trong gđ? Trong gđ có rất nhiều công việc phải làm, đó là những công việc gì? GV giới thiệu mục tiêu của chương trình công nhệ 6. I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. HS trả lời - Tạo ra thu nhập bằng tiền và hiện vật. - Sủ dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho hợp lý. - Làm các công việc nội trợ trong gđ. II. Mục tiêu của chương trình công nghệ 6- Phân môn kinh tế gđ. 1. Về kiến thức. 2. Về kỹ năng. 3. Về thái độ. Hoạt động 3: Dặn dò. Đọc trước bài 1 và chuẩn bị mộ số loại vải thường dùng. Ngày lập KH: 18/8/2009 Ngày thực hiện: 21/8/2009 25/8/2009 CHƯƠNG I. may mặc trong gia đình Tiết 2, 3. Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc. I. Mục tiêu bài học. - HS biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất ,công dụng của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha. - Biết phân biệt được một số loại vải thông thường. - Thực hành chọn vải. II. Chuẩn bị của GV và HS. - GV: Bảng phụ, hình 1.1 phóng to. - HS: đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy – học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải. - Em hãy cho biết nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên? Gv treo hình 1.1 yêu cầu Hs quan sát và cho biết quy trình sản xuất sợi tơ tằm. - Vải sợi thiên nhiên có tính chất gì? - Em hãy nêu nguồn gốc và tính chất vải sợi hóa học? - Em hãy nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha? 1. Vải sợi thiên nhiên. a. Nguồn gốc. - Được dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong tự nhiên..... HS trả lời. b. Tính chất. - Vải sợi bông, vải sợi tơ tăm có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mat nhưng dễ bị nhàu... 2. Vải sợi hóa học. a. Nguồn gốc. - Được dệt bằng các loại sợi do con người tạo nên từ một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, nứa... - Có hai loại: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp. b. Tính chất.(SGK) 3.Vải sợi pha. a. Nguồn gốc. - Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha. b. Tính chất. - Bền, đẹp, ít nhàu, mặc thoáng mát. Hoạt động 2: Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. Dựa vào kiến thức đã học, hãy điền tính chất của một số loại vải vào bảng 1. GV treo bảng phụ ghi bảng 1. Gv cho HS đọc thành phần sợi vải ở hình 1.3 và trên các băng vải mà HS đẫ sưu tầm. 1. Điền tính chất của một số loại vải HS lên bảng làm. 2.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. 3. Đọc thành phần sợi vải trên băng vải. - HS đọc thành phần sợi vải. Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà. - Trả lời các câu hỏi tr.10 SGK - Đọc trước bài2. Ngày lập KH: 25/8//2009 Tiết 4, 5. Bài 2: Lựa chọn trang phục. I. Muc tiêu. - Hs biết được chức năng của trang phục. - Hs biệt lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu về thẩm mĩ. II. Chuẩn bị của GV và HS. -- GV: Bảng phụ. - HS: đọc bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học. Tiết 4. Ngày thực hiện: 28/8/2009 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Em hãy nêu nguồn gốc và tính chát của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? Hoạt động 2: Bài mới. - Em hãy đọc SGK và cho biết trang phục là gì? GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4. - Em hãy nêu tên và công dụng của từng loại trang phục trong tranh? - Em hãy kể những trang phục mặc về mùa lạnh?mùa nóng? - Em hãy cho biết các cách phân loại trang phục? - EM hãy nêu các chức năng của trang phục? - Mỗi chức năng lấy VD minh họa. Theo em thế nào là mặc đẹp? GV kết luận. I. Trang phục và chức năng của trang phục. 1. Trang phục là gì? - Trang phục bao gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giầy, tất...trong đó áo, quần là những vật dụng quan trọng nhất. 2. Các loại trang phục. - HS trả lời. - áo len, áo bông, mũ len, tất len... - quần áo rộng, thấm mồ hôi. - HS trả lời 4 cách(SGK) 3. Chức năng của trang phục - a. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường. VD: Trang phục của người công nhân.... b. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động. - 2 HS trả lời. Hoạt động 3: Dặn dò. Đọc phần 2 SGK Lựa chon trang phục. Tiết 2: Ngày thực hiện: 01/9/2009 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoat động 1: Kiểm tra bài cũ. - Cho biết công dụng của từng loại trang phục mà em đã học? - Nêu chức năng của trang phục? Lấy VD? Hoạt động 2: Bài mới. Đọc nội dung bảng 2SGKvề ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn, chất liệu vải...tạo cảm giác khác nhau đối với cơ thể người mặc và nhận xét VD ở hình 1.5 SGK. Đọc nội dung bảng 3 và quan sát hình 1.6SGK và nhận xét ảnh hưởng của kiểu may. - Vì sao cần phải chọnvải may mặcphù hợp với lứa tuổi? Em hãy quan sát hình 1.8 và nêu nhận xét về sự đồng bộ của trang phục cùng với việc lựa chọn vải, kiểu may ... II. Lựa chọn trang phục. 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể. a. Lựa chọn vải. - HS trả lời. b. Lựa chon kiểu may. - HS trả lời. 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi. - HS trả lời. 3. Sự đồng bộ của trang phục. - Nên lựa chọn những vật dụng đi kèmvới quần áo có kiểu dáng, màu sắc hợp với nhiều bộ trang phục để tránh tốn kém. Hoạt động 3: Dặn dò. Học phần ghi nhớ SGK. - Đọc “có thể em chưa biết” - Trả lời các câu hỏi SGK. Ngày lập KH: 01/9/2009 Ngày thực hiện:04/9/2009 Tiết 6. Thực hành: Lựa chọn trang phục I. Mục tiêu. - Nắm vững những kiến thức đã học. - Biết chọn vải và kiêủ may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với nước da của mình. - Biết chọn một số trang phục phù hợp với quần áo đã chọn. II. Chuẩn bị của GV và HS. - GV: Mãu vải, mẫu trang phục, phụ trang đi kèm,tranh ảnh. - HS: Mẫu vải. III. Tiến trình thực hành. 1. GV giới thiệu bài. 2. Thực hành. GV nêu bài tập thực hành về chọn vải, kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi. a. Làm việc cá nh ân GV hướng dẫn HS và ghi vào giấy đặc điểm, vóc dáng cảu bản thân, những dự định kiểu áo quần định may, chọn vải có chất liệu màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng và kiểu may. b. Thảo luận trong tổ. GV: Hướng dẫn HS chia nội dung thảo luận tổ làm 2 phần: - Từng cá nhân trình bày phần viết của mình trước tổ. - Các bạn trong tổ nhân xét cách lựa chọn trang phục của bạn. GV: theo dõi các tổ thảo luận. c. Tổng kết đánh giá kết quả và kết thúc bài thực hành. GV: Nhận xét đánh giá về: - Tinh thần, ý thức và thái độ làm việc của HS. - Nội dung đạt được so với yêu cầu của bài. - Giới thiệu một số phương án lựa chọn hợp lý. 3. Dặn dò. Đọc trước bài 4. Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi ký hiệu bảo quản trang phục. Ngày lập KH: 04/9/2009. Tiết 7, 8: Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục. I. Mục tiêu. - Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường và công việc. - Biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hựp lý. - Biết cách bảo quản trang phục và sử dụng trang phục. II. Chuẩn bị của GV và HS. - GV: Tranh ảnh, mẫu vật, bảng kí hiệu trang phục. - HS: Chuẩn bị mẫu vật. III. Tiến trình dạy- học. Tiết 7. Ngày thực hiện: 07/9/2009 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: I. Sử dụng trang phục Em hiểu thế nào là lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động? Em hãy kể những hoạt động thường ngày của các em? - Khi đi học các em thường mặc trang phục như thế nào? Khi đi lao động chúng ta nên mặc trang phục như thế nào? Tại sao? Gv gọi một HS làm bài tập “ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống” Em hãy cho biết tên trang phục truyền thống của dân tộc ta?Trang phục lễ hội của Kinh Bắc? GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 về phối hợp vải hoa văn với vải trơn. GV đưa các mẫu tranh ảnh về các bộ quần áo để hs ghép thành bô. Gv giới thiệu vòng màu hình 1.12 SGK. Qua bảng màu và các cách phối màu ở hình 1.12 em hãy lấy ví dụ về sự kết hợp màu sắc giữa quần và áo mà SGK đã nêu? Vậy theo em các màu sắc nên kết hợp như thế nào? 1. cách sử dụng trang phục. a. Trang phục phù hợp với hoạt động. * Trang phục đi học. HS trả lời. * Trang phục đi lao động. Hs trả lời. HS làm bài tập. * Trang phục đi dự lễ hội, lễ tân. HS trả lời. b. TRang phục phù hợp với môi trường và công việc. 1 HS đọc bài” Bài học về trang phục của Bác” rồi rút ra nhận xét về cách sử dụng trang phục trang phục. 2. Cách phối hợp trang phục. a. Phối hợp vải hoa văn với vải trơn. b. Phối hợp màu sắc. HS trả lời. - Không nên mặc quần áo có hai màu tương phản nhau. - Không nên mặc cả quần và áo có màu sắc quá sặc sỡ. Hoạt động 2: Dặn dò - Học bài cũ ở nhà. Đọc trứơc mục II SGK. Tiết 8. Ngày thực hiện: 10/9/2009 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 1. Vì sao sử dụng trang phục phải phù hợp với môi trường và công việc? 2. Em cho biết ý nghĩa và cách phối hợp trang phục khi sử dụng? Hoạt động 2: II. Bảo quản trang phục. Vì sao phải bảo quản trang phục? Bảo quản trang phục như thế nào cho đúng kĩ thuật.? Em hãy kể quá trình giặt quần áo diễn ra như thế nào? Khi giặt quần áo cần chú ý điều gì? Tai sao phải giũ quần áo nhiều lần bằng nước sạch? Em kể tên những dụng cụ là quần áo ở gđ? GV gọi HS nhận dạng các kí hiệu và đọc ý nghĩa các kí tự. 1. Giặt, phơi. HS trả lời. HS trả lời. 2. Là(ủi) a. Dụng cụ là. b. Quy trình là quần áo. c. Ký hiệu giặt là. 3. Cất, giữ. - Quần áo sau khi giặt phơi khô phải được cất giữ nơi khô ráo, sạch sẽ. - Treo bằng mắc áo hoặc gấp gọn gàng vào ngăn tủ... Hoạt động 3: Tổng kết. dặn dò. - Gọi một HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị bài 5 Ngày lập KH: 14/9/2009. Ngày thực hiện:17/9/2009 Tiết 9: Bài 5. Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản. I. Mục tiêu. - Hs nắm vững một số thao tác khâu cơ bản. - Hs thực hành thành thạo. II. Chuẩn bị của GV và HS. _ GV: Nghiên cứu SGK. - HS: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy. A. GV: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. B. Tiến hành thực hành: - Gv ôn lại phương pháp khâu các mũi khâu trước khi HS vào thực hành. 1. Khâu mũi thường. * Cách khâu. Gv yêu cầu Hs đọc SGK va GV hướng dẫn HS thực hành trên bìa cứng. 2. Khâu mũi đột mau. * Cách khâu. GV: Giới thiệu cách khâu và làm mẫu trên bìa cứng. 3. Khâu vắt. * Cách khâu Gv : Giới thiệu cách khâu và làm mẫu cho HS quan sát. - Tổ chức lớp: GV: Chia lớp làm 3 nhóm thực hành. Nhóm 1: Khâu mũi thường. Nhóm 2: Khâu mũi đột mau. Nhóm 3: Khâu vắt. GV: Yêu cầu HS thực hành cá nhân trong nhóm của mình. GV: Quan sát HS thực hành và uốn nấn các thao tác cho đúng kỹ thuật. Cuối buổi Gv thu 10 để chấm. C. Tổng kết – dặn dò. Gv nhận xét buổi thực hành về ý thức làm việc của HS. -Dặn dò: + Về nhà tập khâu lại các mũi khâu cơ bản. + Chuẩn bị các dụng cụ cho thực hành tiết sau. Ngày lập KH: 18/9/2009 Tiết 10,11,12. Bài 6: Thực hành : cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh I. Mục tiêu: Thông qua bài thực hành HS biết : - Vẽ,tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu để khâu bao tay trẻ sơ sinh. - May hoàn chinh một chiếc bao tay. - có tính cẩn thận,thao tác chính xác theo đúng qui trình kỹ thuật cắt may đơn giản. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: mẫu bao tay hoàn chỉnh(1 đôi), tranh vẽ phóng to, vải, kéo, kim, chỉ, dây chun. - Hs: Dụng cụ thực hành. III. Tiến trình thực hành. A. Giới thiệu bài. B. Thực hành Tiết 10. Ngày thực hiện:21/9/2009 1. Vẽ và cắt mẫu trên giấy. Gv: Treo tranh phóng to mẫu trên giấy vẽ và phân tích cho hs biết. Sau đó Gv hhướng dẫn cách dựng hình tạo mẫu trên bảng để hs tự thực hành cá nhân. Gv: Dựng hình trênbảng theo hình 1 – 17a(SGK) Hs: Làm bài dựng hình trên giấy. Gv: Theo dõi Hs thực hànhdựng hình và cắt mẫu giấy. - Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của Hs. - Nhận xét thái độ học tập. 2. Dặn dò việc chuẩn bị cho bài sau. Tiết 11 + 12. Ngày thực hiện: 23/9/2009 28/9/2009 * Kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành gồm: - Mẫu giấy đã dựng và cắt hìnhbao tay trẻ sơ sinh. - Kim, chỉ, vải. * Bài mới. 2. Cắt vải theo mẫu giấy. - Gv: Hướng dẫn HS cắt vải- GV làm mẫu cho Hs quan sát. - Hs: thực hành. Gv: Theo dõi Hs cách gấp vải và áp mẫu giấy vẽ. - Luôn nhắc Hs phải vẽ đường thứ 2 theo đường thứ nhất. - Em nào vẽ hoàn chỉnh thì cho cắt vải. 3. Khâu bao tay.(Hình 1- 17b) Gv; Thực hiện thao tác mẫu khâu theo thứ tự đường chu vi và khâu viền cổ tay. a. Khâu vòng ngoài bao tay. b. Khâu viền mép vòng cổ tay. Gv: Theo dõi Hs thực hành khâu , lưu ý: - Khâu đúng đường phấn vẽ. - Khoảng cách giữa các mũi khâu phải đều nhau. - Trang trí sản phẩm sau khi hoàn chỉnh bao tay. * Tổng kết, dặn dò. Gv: - Nhận xét, tổng kết tinh thần làm việc của Hs. - Nhận xét sản phẩm Hs thực hành. - Thu bài chấm điểm - Chuẩn bị bài thực hành tiết sau. Ngày lập KH: 25/09/2009 Tiết 13, 14, 15: Bài 7: Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật I. Mục tiêu. - Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định. - Cắt vải theo mẫu giấy đúng kỹ thuât. - Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng các mũi khâu cơ bản. - Biết đính khuy bấm và làm khuyết đinh khuy ở miệng vỏ gối. II. chuẩn bị của Gv và Hs. - Gv: Tranh vẽ, mẫu vỏ gối, kim, chỉ, kéo. - Hs: kim, chỉ, kéo, phấn may. III. Tiến trình thực hành. Tiết 13. Ngày thực hiện:30/9/2009 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. -Gv: Giới thiệu cho Hs quan sát mẫu chiếc vỏ gối hoàn chỉnh và chỉ rõ cho Hs biết các chi tiết của vỏ gối. - Gv: Treo tranh phóng to mẫu các chi tiết của vỏ gối. a. Vẽ các hình chữ nhật lên bảng. b. Cắt mẫu giấy. Cắt theo đúng net vẽtạo nên 3 mảnh giáy của vỏ gối. 2. Cắt vải thải theo mẫu giấy - Gv: Thao tác mẫu và hướng dẫn Hs cách cắt vải. - Hs: Sau khi Gv đã thực hiện các thao tác dựng hình trên giấy và cắt vải. - Gv: Hướng dẫn Hs thực hiện theo từng bước. 3. Tổng kết dặn dò. - Gv nhận xét giờ thực hành về tinh thần, thái độ học tập, ý thựuc kỷ luật. - Nhận xét mẫu vỏ gối Hs thực hành. - Chuẩn bị cho tiết thực hành sau. Tiết 14. Ngày thực hiện:05/10/2009 * Kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành. - Mẫu vải các chi tiết của vỏ gối. - Kim, chỉ trắng, chỉ màu, đăng ten. * thực hành khâu vỏ gối. 3. Khâu vỏ gối. - Gv; Cho Hs xem mẫu vỏ gối đã khâu hoàn chỉnh và giới thiệu cho Hs biết quy trình thực hiện khâu vỏ gối. a. Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối. b. Đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm lên nhau1cm, điều chỉnh hợp lý. c. úp mặt phải của mảnh dưới vỏ gối xuống mặt phải của mảnh trên gối, khâu một đưỡngung quanh các mép vải. d. Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối, vuốt thẳng đường khâu một đuờng xung quanh cách mép gấp 2 cm tạo diềm vỏ gối. -Hs thực hành khâu theo sự hướng dẫn thực hành của Gv - Gv: Quan sát Hs làm thực hành. - Chú ý việc thực hiện đúng từng bước. * Dặn dò. Tiếp sau tiếp tục thực hành. Tiết 15 Ngày thực hiện:07/10/2009 Gv: Hướng dẫn hs làm thực hành tiếp hôm trước. 4. Hoàn thiện sản phẩm. - Gv: Hướng dẫn Hs đính khuy bấm hoặc làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối ở 2 vị trí cách đầu nẹp là 3-4cm. 5. - Thêu các đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, 5 để trang trí diềm vỏ gối. - Trang trí mặt vỏ gối thì phải thêu trước khi khâu. * Tổng kết, dặn dò. Gv : Nhận xét đánh giá kết quả 3 tiết thực hành. - Thu sản phẩm về chấm điểm. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập Ngày lập KH: 10/10/2009 Ngày thực hiện: 12/10/2009 19/10/2009 Tiết 16 + 17: Ôn tập chương I I.Mục tiêu. - Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc. - Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục. - Biết vận dụng một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân - Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: Gv: Bảng phụ Hs: Trả lời các câu hỏi ôn tập. III. Tiến trình dạy – học Giới thiệu bài. Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo 4 nội dung trọng tâm của chương Nhóm 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc. Nhóm 2: lựa chọn trang phục. Nhóm 3: Sử dụng trang phục. Nhóm 4: Bảo quản trang phục. Các nhóm thảo luận theo nội dung đã được phân công Thảo luận trước lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs - Nêu nguồn gốc, tính chất và quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên? Nêu nguồn gốc, tính chất, quy trình sản xuất vải sợi hóa học và vải sợi pha? - Để có trang phục đẹp cần chú ý những vấn đề gì? - Sử dụng trang phục cần chú ý đến vấn đề gì? - Bảo quản trang phục gồm những công việc chính nào? * Nguồn gốc: - Từ thực vật: cây bông, lanh, đay... - Từ động vật: Con tằm, con cừu... *Tính chất: Vải bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu. * Quy trình sản suất:(Hs trả lời) Hs trả lời. Chọn vải và kiểu may có hoa văn phù hợp với vó dáng, màu da... Chọn vải và kiểu may phù hợp với lứa tuổi, tạo dáng đẹp, lịch sự. Sự dồng bộ của trang phục: Cần chọn vật dụng đi kèm như khăn quàng, mũ,. giầy...phù hợp. Sử dụng trang phục cần chú ý: Trang phục phù hợp với hoạt động: Đi học, lao động. dự lễ hội. Trang phục phù hợp với môi trường và công việc tạo cách ăn mặc trang nhã và lịch sự. Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với màu sắc và hoa văn với vải trơn một cach hợp lý. Biết cách phối hợp hài hòa giữa quần và áo hợp lý. bảo quản trang phục gồm: Giặt, phơi: Đúng quy trình. Là(ủi) đúng kĩ thuật. Cất giữ cẩn thận tránh ẩm mốc, gián cắn làm hỏng quần áo. Tổng kết dặn dò. Về nhà xem lại bài ôn tập và xem lại SGK để ôn tập tốt. Chủân bị cho tiết kiểm tra. Ngày lập KH: 18/10/2009 Ngày thực hiện:21/10/2009 Tiết 18: Kiểm tra chương I Mục tiêu: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của Hs qua các bài đã học. Xây dựng ý thức ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. Kiểm tra kĩ năng thực hành Chuẩn bị của Gv và Hs: Gv: đề kiểm tra, đáp án và thang điểm. Hs: Học các nội dung đã học. Đề bài. Đề A. Phần trắc nghiệm. Câu 1: Cho sẵn các từ hoặc nhóm từ sau: Vải sợi bông, vải sợi pha, ưu điểm, vải sợi tổng hợp, vải sợi hoá học. Em hãy chọn từ hoặc nhóm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở các câu sau: a, Vải sợi hoá học có thể chia làm hai loại: vải sợi nhân tạo và b, Khi kết hợp 2 hoặc nhiều sợi vải khác nhau để tạo thành sơi dệt được gọi là., vải pha thường có các ................ của các loại sợi thành phần. c, .................................có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu. Câu 2: Em hãy nối những từ ở cột B với cột A để được câu đúng. Cột A Cột B 1.Vải có màu tối, kẻ sọc a. Nên chọn vải sợi tổng hợp, màu sẫm. 2. Người gầy nên mặc b. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người. 3. Quần áo trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo c. Làm cho người mặc có vẻ gày đi. 4. Trang phục có chức năng d. Nên chọn vải bông, màu tươi sáng e. Vải kẻ sọc ngang, hoa to. 1 ..., 2 ..., 3 ..., 4 ... Phần tự luận. Câu 3: Nêu nguồn gốc, tính chất và quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên. Câu 4. Khi chọn vải may mặc cần chú ý đến vấn đề gì? Theo em ăn mặc như thế nào gọi là đẹp? Cho ví dụ. Đề B Phần trắc nghiệm. Câu 1: Cho sẵn các từ hoặc nhóm từ sau: Vải sợi bông, vải sợi pha, ưu điểm, vải sợi tổng hợp, vải sợi hoá học. Em hãy chọn từ hoặc nhóm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở các câu sau: a, Khi kết hợp 2 hoặc nhiều sợi vải khác nhau để tạo thành sơi dệt được gọi là., vải pha thường có các ................ của các loại sợi thành phần. b, .................................có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu. c, Vải sợi hoá học có thể chia làm hai loại: vải sợi nhân tạo và Câu 2: Em hãy nối những từ ở cột B với cột A để được câu đúng. Cột A Cột B 1. Quần áo trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo a. Vải kẻ sọc ngang, hoa to. 2. Người gầy nên mặc b. Làm cho người mặc có vẻ gày đi. 3.Vải có màu tối, kẻ sọc c. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người 4. Trang phục có chức năng d. Nên chọn vải bông, màu tươi sáng e. Nên chọn vải sợi tổng hợp, màu sẫm. 1 ..., 2 ..., 3 ..., 4 ... Phần tự luận. Câu 3: Nêu nguồn gốc, tính chất và quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên. Câu 4. Trang phục là gì? Nêu chức năng của trang phục? Theo em ăn mặc như thế nào gọi là đẹp? Cho ví dụ. Đáp án và thang điểm Đề Câu Đáp án Thang điểm A 1 2 3 Câu 4 a.Vải sợi hoá học. b. Vải sợi pha, ưu điểm. c. Vải sợi bông. 1 c, 2e, 3d, 4b Nguồn gốc: - Từ thực vật: Sợi bông, lanh, đay,... - Từ động vật: Sợi tơ tằm, sợi len... Tính chất: Vải sợi bông, vải sợi tơ tằm có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu. Quy trình sản xuất. - Cây bông, quả bông, xơ bông, sợi dệt, vải sợi bụng. - Con tằm , kén tằm, sợi tơ tằm, sợi dệt, Vải tơ tằm * Chú ý vóc dáng, lứa tuổi, cách phối hợp màu sắc, hoa văn, phù hợp trang phục. *Mặc đẹp la: -*Hs lấy VD 0,5 đ 1 đ 0,5 đ Mỗi ý đúng 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ B Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a. Vải sợi pha, ưu điểm. b. Vải sợi bông. c.Vải sợi hoá học. 1 d, 2a, 3b, 4c Giống đề A Giống đề A 1đ 0,5đ 0,5đ Mỗi ý đúng 0,5đ Ngày lập KH: 22/10/2009 Chương ii. trang trí nhà ở Tiết 19 + 20: Bài 8. Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở I. Mục tiêu. - Xác định được vai trò quan trọng của nhà ở đối với con người. - Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc hợp lí trong từng khu vực. - Biết vận dụng để thựuc hiện sắp xếp gọn gàng nơi ngủ, góc học tập của mình. II. Chuẩn bị của Gv và Hs. - Gv: Tranh ảnh về nhà ở. - HS: SGK III. Tiến trình dạy học. Tiết 19. Ngày thực hiện:26/10/2009 Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Con người có nhu cầu và đòi hỏi gì trong cuộc sống hằng ngày? - Nhà ở có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người? Gv y/c Hs quan sát hình 2.1SGK để trả lời. Gv đặt vấn đề: Đồ dạc trong nhà ở được sắp xếp như thế nào là hợp lý? Gv cho Hs quan sát tranh ảnh. - Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà phù hợp với mọi sinh hoạt của cả g/đ sao cho mỗi người trong g/đ đều cảm thấy thoải mái, thuận tiện và xem nơi đó là tổ ấm. - Sắp xếp đồ đạc hợp lý thể hiện sự khoa học trong cuộc sống g/đ. Cụ thể: đồ đạc được sắp xếp sao cho : - Dễ nhìn. – Dễ thấy - Dễ lấy. – Dễ tìm. Gv y/ c Hs phát biểu ý kiến( kể tên những sinh hoạt hằng ngày của g/đ) Căn cứ vào các sinh hoạt đó nhà ở được phân chia thành các khu vực sau(SGK) - ở nhà em ,các khu vực trên được bố trí như thế nào? Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. Hs trả lời: 1. Nhà ở là nơi trú ngụ của con người. 2. Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại do ảnh hưởng của thiên nhiên, môi trường. 3. Nhà ở là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Hs suy nghĩ trả lời. II.Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình. Hs đọc SGK Kết luận: Sự phân chia các khu vực cần tính toán hợp lý, tùy theo diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chát, công việc của mỗi g/đ cũng như phong tục tập quán ở địa phương để đảm bảo cho mọi thành viên sống thỏai mái, thuận tiện. Tiết 20. Ngày thực hiện:28/10/2009 Kiểm tra bài cũ Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Tại sao phải phân chia các khu vực nhà ở trong g/đ? Bài mới. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực phải được sắp xếp ntn?(dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy. dễ tìm) Việc sáp xếp đồ đạc trong từng khu vực phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng, bảo đảm đúng quy cách làm tăng giá trị và kéo dài thưòi gian sử dụng. Ví dụ: Phích chứa nước sôi của g/đ được bố trí ở đâu? để phích nước sôi như thé nào là hợp lý?... Nêu đặc điểm nhà ở đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm nhà ở đồng bằng Sông Cửu Long? 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực. Hs trả lời và rút ra bài học cần thiết cho bản thân. Kết luận: Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết được sắp xếp hợp lý , có tính thẩm mĩ thể hiện cá tính của chủ nhân, tạo sự thoải mái , hài lòng, thuận tiện cho việc sinh hoạt. Đồ đạc trong g/đ không nhất thiết phải mua mới có thể sử dụng những đồ đac cũ và đặt đúng vị trí thích hợp. Cách bố trí đồ đạc cần thuận tiện, thẩm song lưu ý đến n toàn và dễ lau chùi, quét dọn 3.Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam. Nhà ở nông thôn Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ Nhà ở đồng bằng Sông Cửu Long. Nhà ở thành phố,thị xã, thị trấn. Ví dụ: Nhà chung cư, nhà mái ngói, nhà cao tầng, nhà biệt thự Nhà ở miền núi Ví dụ: Nhà sàn. Tổng kết- dặn dò. - Học phần ghi nhớ SGk - Trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 9 Ngày lập KH: 30/10/2009 Ngày thực hiện:02/11/2009 07/11/2009 Tiết 21 + 22: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở I. Mục tiêu - Củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. Sắp xếp đồ đạc chỗ ở của gia đình Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng ngăn nắp. II. Chuẩn bị của Gv và Hs. GV: Các mô hình cắt bằng bìa xốp, đồ đạc. Tranh ảnh, hình vẽ. Hs: Sơ dồ phòng, một số đồ đạc. III. Tiến trình thực hành. Gv giới thiêu bài Gv yêu cầu Hs kiểm tra lại các sơ đồ mặt bằng phởng và kiểm tra lại một số mô hình đã được chuẩn bị ở nhà. Gv quan sát và n

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_ban_2_cot_ch.doc
Giáo án liên quan