Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 2 (Bản chuẩn kiến thức)

1.Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.

a. Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể trong một ngày.

Giá trị dinh dưỡng của thực đơn: Ngân quỹ gia đình.

b.Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến số người, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, công việc, sở thích về ăn uống.

2.Đối với thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi.

- Gồm nhiều loại món ăn theo trình tự cấu trúc của thực đơn.

 Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

Gv nêu câu hỏi chuyển tiếp sang mục 2 của bài.

- Để thực hiện các món ăn ghi trong thực đơn cần lưu ý vấn đề gì?

- Gv cho hs xem tranh về những bữa tiệc chiêu đãi, liên hoan. Gv nêu câu hỏi:

- Em đã dự bữa tiệc nào chưa?

- Hãy kể tên và phân loại các món ăn của bữa tiệc.

Gv rút ra kết luận (SGK)

Hs suy nghĩ trả lời theo hiểiu biết cá nhân.

Hs liên hệ thực tế.

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 2 (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: BÀI 22: QUY TRÌNH TOÅ CHÖÙC BÖÕA AÊN côd I.Mục tiêu bài học. Sau khi học xong bài, HS: Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn. Cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số người dự bữa. Biết cách chế biến món ăn và bữa ăn chu đáo. Biết cách trình bày bàn và thu dọn sau khi ăn. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Một số mẫu thực đơn chuẩn của các bữa ăn hằng ngày, các bữa tiệc, bữa cổ. - Một số hình ảnh về các món ăn có trang trí. - Các hình ảnh tự sưu tầm về cách trình bày món ăn, trình bày bàn ăn, các bữa cổ, bữa tiệc cũng như bữa ăn gia đình. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài làm kiểm tra. 3.Bài mới: Giới thiệu bài mới ( 35’) Để việc thực hiện bữa ăn được tiến hành tốt đẹp, cần bố trí, sắp sếp công việc cho hợp lí theo quy trình công nghệ nhất định. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Xây dựng thực đơn. 1.Thực đơn là gì? Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày. 2.Nguyên tắc xây dựng thực đơn. a) Thực đơn có đủ số lượng và chất lượng, món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. b) Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn. Mỗi loại thực đơn cần có đủ loại các món ăn và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thực phẩm của nhóm thức ăn. c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tắc cấu tạo và xây dựng thực đơn. Gv hỏi hs: Thực đơn là gì? Các món ăn ghi trong thực đơn cần phải bố trí, sắp sếp hợp lí không? Tại sao? Việc xây dựng thực đơn cần phải tuân thủ nguyên tắc nào? Mỗi ngày em ăn mấy bữa. Bữa cơm thường ngày em ăn những món gì? Những bữa cổ của gia đình thường tổ chức như thế nào? Những bữa liên hoan, sinh nhật, tiệc cưới thường dùng những món gì? Bữa ăn thường những món gì? Cơ cấu thực đơn ra sao? Gv kết luận theo SGK. Hoạt động 2: - Vì sao thực đơn phài đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng? - Chọn thức ăn còn phải phụ thuộc kinh tế gia đình để làm gì? Hs trả lời dựa vào SGK. Hs liên hệ thực tế trả lời. Hs trả lời dựa vào SGK. Hs trả lời liên hệ thực tế. 4.Củng cố: - Thực đơn là gì? - Xác định thực đơn phải dựa trên nguyên tắc nào? 5.Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị một bảng thực đơn. *Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: TIẾT 2: CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. - Thực đơn là gì? - Xây dựng thực đơn dựa trên nguyên tắc nào? 3.Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. a. Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể trong một ngày. Giá trị dinh dưỡng của thực đơn: Ngân quỹ gia đình. b.Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến số người, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, công việc, sở thích về ăn uống. 2.Đối với thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi. - Gồm nhiều loại món ăn theo trình tự cấu trúc của thực đơn. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn Gv nêu câu hỏi chuyển tiếp sang mục 2 của bài. - Để thực hiện các món ăn ghi trong thực đơn cần lưu ý vấn đề gì? - Gv cho hs xem tranh về những bữa tiệc chiêu đãi, liên hoan. Gv nêu câu hỏi: - Em đã dự bữa tiệc nào chưa? - Hãy kể tên và phân loại các món ăn của bữa tiệc. Gv rút ra kết luận (SGK) Hs suy nghĩ trả lời theo hiểiu biết cá nhân. Hs liên hệ thực tế. 4.Củng cố: ( 3’) - Nên lựa chọn thực phẩm cho thực đơn như thế nào? 5.Dặn dò: (2’) - Học bài. - Chuẩn bị phần III, phần IV tiếp theo. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: TIẾT 3: CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Nên lựa chọn thực phẩm cho thực đơn như thế nào? 3.Bài mới: (35’) Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III. Kĩ thuật chế biến món ăn. 1.Sơ chế thực phẩm. - Loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm. - Cắt thái nguyên liệu theo yêu cầu từng món ăn. - Tẩm ướp gia vị. 2.Chế biến thức ăn. - Làm cho thực phẩm chín dễ hấp thụ, dễ đồng hóa, tăng giá trị cảm quan 3.Trình bày món ăn. Để tạo vẻ đẹp cho món ăn, tăng giá trị mỹ thuật của bữa ăn, hấp dẫn và kích thích ngon miệng. IV.Trình bày bàn và thu dọn sau khi ăn. 1.Chuẩn bị dụng cụ: căn cứ vào số người dự bữa ăn và các món trong thực đơn để tính số bàn ăn và các loại dụng cụ đi kèm. 2.Trang trí bàn ăn: Trang trí lịch sự, trang nhã, món ăn đưa ra theo trình tự của thực đơn. 3.Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn. a) Phục vụ: người phục vụ phải có thái độ ân cần, niềm nở, vui tươi, hòa nhã tỏ lòng quí trọng khách. b) Dọn bàn ăn: Sau khi ăn xong, người phục vụ phải thu dọn bàn, dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ, chu đáo. Hoạt động 4: Tìm hiểu về kĩ thuật chế biến món ăn. Giới thiệu bài:có thực phẩm tươi ngon nhưng phải biết chế biến đúng kĩ thuật mới tạo ra các món ăn đặc sắc, hấp dẫn và đảm bảo bổ dưỡng. Gv hỏi: - muốn chế biến một món ăn phải qua các khâu nào? - Sơ chế thực phẩm là làm gì? Gồm những động tác nào? Mục đích của việc chế biến thức ăn là gì? Gv cho hs quan sát tranh một số món ăn được trang trí đẹp. - Tại sao phải trình bày món ăn? Hoạt động 5: Tìm hiểu cách trình bày bàn và dọn sau khi ăn. Cần phải quan tâm bày dọn thức ăn lên bàn và thu dọn sau khi ăn. - Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nào? - Trang trí bàn ăn như thế nào? - Khi phục vụ thái độ người phục vụ phải như thế nào? - Khi dùng bữa xong, khách đã rời bàn, chúng ta phải làm gì? Hs dựa vào SGK trả lời. Hs quan sát hình nhận xét. Hs trả lời theo sự hiểu biết cá nhân. Hs trả lời dựa vào SGK. Hs suy nghĩ trả lời Hs liên hệ thực tế trả lời. 4.Cũng cố: ( 3’) - Kĩ thuật chế biến món ăn có mấy giai đoạn. - Khi món ăn đã làm xong chúng ta phải làm gì tiếp theo? 5.Dặn dò: ( 2’) - Học bài phần III, phần IV. - Chuẩn bị bài 23: Thực hành xây dựng thực đơn. *Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: BÀI 23: THÖÏC HAØNH XAÂY DÖÏNG THÖÏC ÑÔN côd I.Mục tiêu thực hành. Thông qua bài thực hành, HS: Xây dựng được bữa ăn thường ngày, các bữa ăn liên hoan, bữa cổ thông qua thực đơn. Các kĩ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị nội dung: 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Để tiết thực hành đạt hiệu quả cao, gv cần chuẩn bị trước: - Danh sách các món ăn thường dùng trong gia đình. - Danh sách các món ăn, bữa cổ, - Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn hàng ngày. - Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn liên hoan, bữa cổ,.. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra dụng cụ hs chuẩn bị cho tiết thực hành. 3.Giới thiệu bài mới: - Nêu yêu cầu của tiết thực hành. - Kiểm tra kiến thức đã học về quy trình tổ chức bữa ăn. Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. Hs sẽ làm hai loại thực đơn. + Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày. + Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, bữa cổ,.. a)Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày. Gv cho hs xem hình 3.26 ( SGK) danh mục các món ăn thường ngày và bảng cơ cấu thực đơn hợp lí của bữa ăn thường ngày. Gv nêu câu hỏi: gia đình em thường dùng những món ăn gì trong ngày? Em hãy nêu nhận xét về thành phần và số lượng món ăn của bữa cơm gia đình. GV ghi nhận xét của hs lên bảng và bổ sung. Gv giải thích cách thực hiện, cả lớp cùng thực hành mẫu thực đơn để rút kinh nghiệm. Hs suy nghĩ vận dụng và làm bài tập cá nhân. 4.Củng cố. - Em hãy kể lại thực đơn bữa ăn thường ngày. 5.Dặn dò: - Hs chuẩn bị thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, bữa cỗ. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: TIẾT 2: CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Gv kiểm tra những dụng cụ đã chuẩn bị của hs . 3.Bài mới: ( 35’) - Gv cho hs xem hình 3.27 ( SGK), danh mục các món ăn liên hoan, ăn cỗvà bảng cơ cấu thực đơn hợp lí, dùng cho bữa liên hoan. - Gv nêu câu hỏi, em hãy nhớ lại bữa cỗ, bữa tiệc gia đình đã tổ chức hoặc em đã được mời tham dự, nêu nhận xét về thành phần món ăn. - GV ghi nhận xét của hs lên bảng và bổ sung đều chỉnh cho phù hợp. gv nêu câu hỏi: Hãy so sánh bữa cỗ, liên hoan với các bữa ăn hằng ngày, em có nhận xét gì? - Hs suy nghĩ vận dụng và làm bài tập theo tổ nhóm.. - Hs xây dựng thực đơn theo tổ ( 20’). Mỗi tổ thành một nhóm, trao đổi, thảo luận, tìm món ăn thích hợp để xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan, bữa cỗ. Sau 20’ nộp cho gv nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Tổng kết bài thực hành. Dặn dò: Gv cho mỗi tổ đại diện trình bày thực đơn của mình để mỗi lớp nhận xét. Gv góp ý kiến nhận xét chung. Dặn dò hs chuẩn bị bài thực hành 24. Hs chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ cần thiết: Dao nhỏ, mỏng, kéo cắt, tăm ghim, ớt, hành, cà chua, dưa chuột.. *Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: BÀI 24: THÖÏC HAØNH TÆA HOA TRANG TRÍ MOÙN AÊN TÖØ MOÄT SOÁ RAU, CUÛ, QUAÛ côd I.Mục tiêu thực hành. Thông qua bài thực hành, HS: Biết được cách tỉa hoa bằng rau, quả, củ. Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn. Có kĩ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn. II.Những điều cần lưu ý: Gv chọn đề tài phù hợp theo gợi ý trong SGK có thể chọn 4 kiểu tiêu biểu cho 4 nguyên liệu một kiểu tỉa cành lá, một kiểu tỉa ớt, một kiểu tỉa dưa chuột, một kiểu tỉa cà chua,.. Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu cần thiết cho bài thực hành và yêu cầu hs phải thực hiện nghiêm chỉnh. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới: Gv ôn lại nội dung bài cho Hs nhắc lại. - Gv chọn đề tài phù hợp với nội dung và thời gian đã nêu trong SGK. - Nghiên cứu kĩ phần lí thuyết và lập kế hoạch triển khai thực hành để phổ biến, dặn dò hs chuẩn bị nguyên liệu và dung cụ cần thiết. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học. + Các mẫu hình kích thước hứng thú học tập. + Hình vẽ các thao tác được phóng to + Hình ảnh thực hành ứng dụng trang trí món ăn để mở rộng kiến thức cho hs. 4.Dặn dò: - HS chuẩn bị tiết thực hành trên lớp. - Chuẩn bị kĩ các dụng cụ và các loại: hành, lá,ớt, cà chua, dưa chuột để tỉa hoa. *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: TIẾT 2: CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Gv kiểm tra những dụng cụ để thực hành: dao, kéo, hành lá, ớt, cà chua, dưa chuột 3.Bài mới: - Gv gọi hs nhắc lại cách thực hiện mẫu ( SGK) - Gv giải thích các bước theo quy trình công nghệ và hướng dẫn thao tác thực hành. Hoạt động 1: Thực hiện mẫu. Gv thao tác mẫu cho HS xem: Hs triễn khai các bước thực hiện theo hướng dẫn của Gv. Gv theo dõi hs thực hành và uốn nắn sai sót, nhắc nhỡ những vấn đề cần lưu ý trong quá trình thực hành. Hs trình bày mẫu hòan chỉnh tùy theo sáng tạo cá nhân Hoạt động 2:Tổng kết buổi thực hành. HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hoàn tất, dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc. Gv kiểm tra kết quả thành phẩm, chấm điểm những sản phẩm tiêu biểu. Nhận xét rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện vệ sinh. 5.Dặn dò: - Hs chuẩn bị bài 25: Thu nhập của gia đình. *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: CHÖÔNG IV THU- CHI TRONG GIA ÑÌNH BÀI 25: THU NHAÄP CUÛA GIA ÑÌNH côd I.Mục tiêu bài học. Sau khi học xong bài, HS: Biết được thu nhập trong gia đình là gì? Các loại thu nhập của gia đình. Làm gì để có thể tăng thu nhập của gia đình. Xác định được những việc HS có thể làm để giúp đỡ gia đình. II.Những điều cần lưu ý: Tiết 1: I + II Tiết 2: III + IV 1. Nội dung: - Nghiên cứu tài liệu SGK. - Đọc tài liệu tham khảo, tài liệu giáo khoa thí điểm chuyên ban ( kinh tế gia đình – kĩ thuật 10) 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh do gv hs sưu tầm về các ngành nghề trong xã hội, kinh tế gia đình có quan hệ đến xã hội. Tiết 1: Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: Giới thiệu bài mới ( 40’) Mọi việc thu chi trong gia đình có quan hệ đến đời sống của mỗi gia đình. Vì vậy mỗi người điều phải quan tâm ở các mức độ khác nhau. Theo phương châm : “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ. Tùy theo sức của mình” Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Thu nhập của gia đình là gì? Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu chi bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. II.Các nguồn thu nhập của gia đình. 1.Thu nhập bằng tiền Các khoản bằng tiền như:.. - Tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi bán hàng, bán sản phẩm, tiền làm ngoài giờ, tiền lãi tiết kiệm, tiền trợ cấp xã hội. 2.Thu nhập bằng hiện vật: như : rau, hoa quả, thóc, ngô, mía, dừa, chè cá , tôm, gà, lợn, trâu,bò hoặc các sản phẩm thủ công mỹ nghệ như: sơn mài, khảm, trai, mây, tre, đan,.. Hoạt động 1: Tìm hiểu “thu nhập của gia đình là gì?” - Trong gia đình em ai tạo ra thu nhập. gợi ý cho hs suy nghĩ, và nêu lên sự đóng góp của bản thân Hs và các thành viên khác vào thu nhập gia đình như: chăn nuôi, trồng rau, làm việc giúp đỡ gia đình. Gv gợi ý cho hs nêu những hiểu biết của mình về các nguồn thu bằng tiền đã nêu trong hình 4.1 ( SGK). Em hãy nêu các nguồn thu bằng tiền của gia đình? Gia đình em có ai đi làm? Hàng tháng gia đình em có những khoản thu bằng tiền nào? Gv hướng dẫn hs quan sát hình 4.2 ( SGK) Gia đình em thu nhập bằng hiện vật như các sản phẩm nào? Gv giải thích cho hs tùy theo địa phương mà sản phẩm khác nhau. Hs trả lời bố mẹ đi làm và hưởng tiền lương. Hs rút ra kết luận trả lời. Hs rút ra kết luận trả lời. Hs quan sát tranh và điền từ vào các ô trống. Hs trả lời về gia đình mình. Hs quan sát tranh. Hs trả lời. Hs phân tích thêm về sản phẩm thu được của gia đình mình. 4.Cũng cố : (3’) - Thu nhập gia đình là gì? - Hãy kể các khoản thu nhập bằng tiền? - Hãy kể các sản phẩm thu nhập bằng hiện vật? 5.Dặn dò : ( 2’) - Học bài – xem lại các loại thu nhập của gia đình. - Chuẩn bị tiết sau phần III và IV. * Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: TIẾT 2: CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. - Thu nhập của gia đình là gì? - Hãy kể các loại thu nhập của gia đình em? 3.Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam 1.Thu nhập của gia đình công nhân viên chức a) b) c) d) 2.Thu nhập của gia đình sản xuất. a.Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, giỏ mây, nón, rổ tre. b.Khoai, sắn, ngô, thóc, lợn. c. Rau, hoa quả. 3.Thu nhập của người buôn bán dịch vụ IV.Biện pháp tăng thu nhập gia đình. Mọi thành viên phải tích cực tham gia đóng góp vào thu nhập gia đình. 1.Phát triển kinh tế gia đình bằng cách làm thêm nghề phụ. 2.Em có thể làm gì để góp phần làm tăng thu nhập gia đình Hoạt động 3: Tìm hiểu về thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam GV giới thiệu cho Hs các loại hộ gia đình ở Việt Nam và ở địa phương. Gv giớithiệu và giúp cho hs xác định từng loại thu nhập của các loại hộ gia đình và điền chính xác từng loại thu nhập vào các mục a, b, c, d, e, trong SGK) Hướng dẫn hs làm bài tập Sửa đáp án cho hs. Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp tăng thu nhập gia đình. - Về mặt kinh tế: tăng thu nhập gia đình là tạo điều kiện cho việc không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình. - Về mặt xã hội: Gv dẫn dắt hs đi đến kết luận. Gia đình phát triển xã hội mới bình yên, đất nước phát triển phồn vinh. Hs làm bài tập trong SGK, đọc kết quả đã làm. Làm bài tập phát biểu đưa lên ý kiến của cá nhân. Hs hoàn chỉnh bài làm của mình điền các câu bỏ trống. 4.Củng cố: - HS trả lời làm bài tập phần liên hệ bản thân. - Em có thể làm gì để giúp đỡ gia đình trên mảnh vườn xinh xắn? 5.Dặn dò: - GV cho hs đọc phần ghi nhớ. - Em đọc mục: “ có thể em chưa biết” - Chuẩn bị bài 26: Chi tiêu trong gia đình. *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: BÀI 26: CHI TIEÂU TRONG GIA ÑÌNH côd I.Mục tiêu bài học. Sau khi học xong bài, HS: Biết được chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình. Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu. II.Những điều cần lưu ý: Phân bố bài giảng: Tiết 1: I.Chi tiêu trong gia đình là gì? II.Các khoản chi tiêu trong gia đình? Tiết 2: III.Chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam. IV.Cân đối thu chi trong gia đình. 1. Nội dung: - Nghiên cứu kĩ các nội dung trong SGK. - Đọc tài liệu tham khảo. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa: Thu, chi trong gia đình H.4.3 (SGK) Tiết 1: Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) - Thu nhập của các gia đình Việt Nam gồm các thu nhập của gia đình công viên chức và gia đình sản xuất là gì? - Biện pháp tăng thu nhập gia đình? 3.Bài mới: Giới thiệu bài mới ( 35’) Trong điều kiện kinh tế hiện nay để có sản phẩm vật chất tiêu dùng cho gia đình và bản thân, người ta phải chi một khoản tiền nhất định để mua sắm hoặc trả công dịch vụ. Vậy chi tiêu là gì? Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Chi tiêu trong gia đình là gì? Chi tiêu trong gia đình là các khoản chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn tu nhập của họ II.Các khoản chi tiêu trong gia đình. 1.Chi cho nhu cầu vật chất: - Chi cho ăn uống, may mặc và ở. - Chi cho nhu cầu đi lại. - Chi cho bảo vệ sức khỏe: tiền khám chữa bệnh, mua bảo hiểm y tế. 2.Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần: - Chi cho học tập. - Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí ( SGK). - Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội. Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiêu trong gia đình là gì? Em hãy kể các khoản chi hằng ngày của gia đình? Các khoản chi thành đợt nhất định? Vậy chi tiêu trong gia đình cần thiết cho con người như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu các khoản chi tiêu trong gia đình? - Con người có hai loại nhu cầu cơ bản không thể thiếu đó là gì? Kể tên? - Em hãy kể tên các loại sản phẩm dùng cho việc ăn uống của gia đình? - Các khoản chi của gia đình em về may mặc và ở? - Em hãy miêu tả nhà em ở, các phương tiện đi lại của các thành viên trong gia đình? Gv chốt lại ý chính: ngoài các khoản chi về vật chất gia đình còn phải chi về nhu cầu gì? - Những nhu cầu nào thể hiện văn hóa tinh thần? Gv hướng dẫn hs quan sát tranh và xác định các nhu cầu văn hóa tinh thần. - Gia đình em phải chi những khoản gì cho việc học tập? - Ngoài ra thỉnh thoảng các em còn được mời đi sinh nhật, đám tiệc, chúng ta còn phải chi tiêu cho nhu cầu đó. Hs kể thực tế về gia đình: + chi: con đi học. + chi : quần, áo, sách vở. + chi sửa chữa nhà ở. Hs trả lời Hs tự kể về thực tế của gia đình. Hs trả lời. Hs quan sát tranh trả lời: nhu cầu học tập, thông tin. Hs kể các buổi lễ tiệc mà các em tham gia. 4.Cũng cố : (3’) - Chi tiêu trong gia đình là gì? - Các khoản chi tiêu trong gia đình? 5.Dặn dò : ( 2’) - Học bài – liên hệ thực tế các khoản chi trong gia đình. - Chuẩn bị tiết sau phần III và IV. * Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: TIẾT 2: CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ (6’) - Chi tiêu trong gia đình là gì? - Các khoản chi tiêu trong gia đình đó là gì? 3.Bài mới: (35’) Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III.Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Bảng 5: Chi tiêu của các loại hộ gia đình. ( SGK trang 129 ) IV. Cân đối thu chi trong gia đình Cân đối thu chi là đảm bảo cho tổng thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình. 1.Chi tiêu hợp lí. a.Ở thành thị VD1 VD2 b.Ở nông thôn. VD1 VD2 2.Biện pháp cân đối thu chi. a.Chi tiêu theo kế hoạch. Chi tiêu theo kế hoạch là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập. b.Tích lũy tích lũy giúp ta có một khoản tiền để chi cho những việc đột xuất mua sắm thêm Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam. Gv giải thích cho Hs: - Các gia đình ở nông thôn, sản xuất ra sản phẩm vật chất và trực tiếp tiêu dùng những sản hẩm đó phục vụ đời sống hằng ngày. - Các sản phẩm tự sản xuất ra để tiêu dùng cho ăn uống ở các gia đình nông thôn nước ta: gạo, ngô, rau, hoa quả, thịt, cá, trứng, đậu. - Gia đình ở thành phố thường chi trả cho mọi nhu cầu: ăn, mặc, ở, đi lại, bảo vệ sức khỏe, học tập. Gv rút ra kết luận: chi tiêu của một gia đình ở nông thôn và thành phố khác nhau về tổng mức và cơ cấu. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cân đối thu, chi trong gia đình. Gv giải thích cho mỗi hs: Mỗi gia đình và các nhân phải luôn có ý thức tiết kiệm trong cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày nhằm dành để cho những nhu cầu đột xuất ( ốm, đau,..) - Tích lũy để mua sắm những vật dụng đắt tiền hoặc cần chi phía một khoản lớn nào đó như: đám cươi, xây hoặc sửa nhà cửa. - Thông qua 4 ví dụ thu và chi của các gia đình ở thành phố và các gia đình ở nông thôn. Gv hướng dẫn hs: Nhận xét về cơ cấu chi tiêu và mức chi tiêu của gia đình. - Chi tiêu như vậy hợp lí chưa? - Chi tiêu như thế nào là hợp lí? Gv làm rõ ý nghĩa của việc cân đối thu chi trong gia đình. - Nhằm đáp ứng các nhu cầu cần thiết không lãng phí. - Yêu cầu hs giải thích câu: “ Tiết kiệm là quốc sách” nhằm giáo dục ý thức tiết kiệm cho HS ngay từ trong sinh hoạt hằng ngày. Gv nêu các loại tích lũy cho hs làm quen và hiểu rằng mỗi con người đều phải có kế hoạch tích lũy từ nhỏ đến lớn: “Tích tiểu thành đại”. Hs có thể kể lại những sản phẩm vật chất được sản xuất ra ở địa phương. Hs làm hoàn thành bảng 5 SGK. Đọc và giải thích kết quả bài làm của cá nhân. Hs đưa ra những nhu cầu cần thiết để chi tiêu. Hs liên hệ gia đình em chi tiêu như thế nào? - Bản thân em có tiết kiệm hay không? Và làm gì để tiết kiệm? - Tiền quà sáng. - Không mua quần áo đắt tiền. - Xài vật dụng tiết kiệm. Hs nêu những ví dụ về những nhu cầu của bản thân. Vd: các em cần mua sách vở, đồ dùng học tập. Hs kể về việc tích lũy của bản thân và có phương hướng tích lũy. 4.Củng cố : ( 3’) - Cân đối thu chi như thế nào? - Biện pháp cân đối thu chi? 5.Dặn dò: - Học bài, làm bài tập SGK - Xem lại các bài tập ví dụ. - Chuẩn bị tiết thực hành. * Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: BÀI 27: THÖÏC HAØNH BAØI TAÄP TÌNH HUOÁNG VEÀ THU CHI TRONG GIA ÑÌNH côd I.Mục tiêu thực hành. Thông qua bài thực hành, HS: Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình, xát định được mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một năm Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu. II.Những điều cần lưu ý: 1.Cách tổ chức thực hiện - Địa điểm: tiến hành tại lớp. Chia lớp thành 2 nhóm. + Chia nhóm làm bài: xác định mức thu, chi (1 tháng ) của một gia đình ở thành phố và lập phương án cân đối thu, chi cho gia đình thành phố. + Một nhóm khác làm bài: Xác định mức thu,chi(1 năm ) của một gia đình nông thôn và lập phương án cân đối thu, chicho gia đình nông thôn. 2. Những điều cần lưu ý: - Đây là bài tập tình huống cũng cố kiến thức và gợi ý vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày về việc thu chi trong gia đình. III.Gợi ý tiến trình tổ chức tiết dạy. 1.Chuẩn bị bài dạy: a.Chuẩn bị nội dung. - Đọc kĩ lại bài thu nhập và chi tiêu trong gia đình.Nghiên cứu kĩ các ví dụ trong phần cân đối thu chi trong gia đình. b.Chuẩn bị dụng cụ và phương tiện : Giấy,vở,bút mực,bút chì. TIẾT 1: CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài(3’) - Gv phổ biến kế hoạch thực hành - Phân nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, ngồi theo khu vực. - Giới thiệu mục tiêu của bài:Xác định được mức thu nhập và chi tiêu của gia đình ở thành phố trong một tháng (1 năm đ/v gia đình ở nông thôn )và tiến hành cân đối được thu, chi tiêu trên cơ sở số liệu thu nhập cho trong bài. - Kiểm tra kiến thức đã học: - Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi (20’) - Thu nhập của gia đình gồm những loại nào? - Chi tiêu của gia đình bao gồm những khoản nào? - Gia đình ở thành phố chi tiêu như thế nào? - Gia đình ở nông thôn chi tiêu như thế nào? Từng nhóm lên trình bày thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.Gv nhận xét chốt lại ý ( đã học trong bài 26 và bài 27) Hoạt động 2: cũng cố ( 3’). Dặn dò: (2’) Chuẩn bị bài tập ( SGK trang 134) Làm bài tập tính bằng số liệu. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết: TIẾT 2: CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs: sách, vở bút và kiến thức đã học. - Phân công: 2 nhóm xác định thu, chi gia đình ở thành phố. - Hai nhóm xác định thu, chi gia đình ở nông thôn. Sau đó từng nhóm lập phương án cân đối: thu, chi theo đầu bài cho ( SGK) Thực hiện theo quy trình. + Bước 1: Xác định tổng thu nhập 1 tháng của gia đình ở thành phố bằng cách cộng thu nhập của các thành viên trong gia đình. Xác định mức thu nhập của gia đình ở nông thôn 1 năm: 5 tấn thóc trừ đi 1,5 tấn sau đó nhân với giá bán 1kg thóc. Tổng thu nhập của gia đình bao gồm tiền bán 3,5kg thóc. Tổng thu nhập của gia đình bao gồm tiền bán thóc, rau, quả và sản phẩm khác. + Bước 2: Hs tính tổng thu nhập gia đình. Gv kiểm tra theo dõi và sửa chữa cho hs

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_2_ban_chuan.doc