I-MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này, HS nắm:
- Nêu được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài hoà.
- Vận dụng vào việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp trong nhà của mình .
- Biết yêu quý ngôi nhà của mình .
II-CHUẨN BỊ:
- GV: ChuÈn bÞ mét sè tranh vÒ nhµ ë
- Trß: §äc tríc bµi 8 SGK
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1'
2/ Kiểm tra bài cũ :5’
- Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người? Tác dụng của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình?
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 20: Sắp xếp hợp lí đồ đạc trong gia đình (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 3/11/2010
Tiết 20:
(Tiếp)
I-MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này, HS nắm:
Nêu được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài hoà.
Vận dụng vào việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp trong nhà của mình .
Biết yêu quý ngôi nhà của mình .
II-CHUẨN BỊ:
GV: ChuÈn bÞ mét sè tranh vÒ nhµ ë
Trß: §äc tríc bµi 8 SGK
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1'
2/ Kiểm tra bài cũ :5’
Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người? Tác dụng của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình?
3/ Các hoạt động dạy hoc :
TG
CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
13’
22’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về việc sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực
GV: §a ra h×nh ¶nh vÒ c¸ch x¾p xÕp ®å ®¹c hîp lý vµ kh«ng hîp lý?
GV: Em h·y chän ra ®©u lµ c¸ch s¾p xÕp hîp lý vµ ®©u lµ c¸ch s¾p xÕp kh«ng hîp lý.
HS: Tr¶ lêi
GV: Cho häc sinh tù s¾p xÕp ®å dïng häc tËp trong cÆp s¸ch.
HS: S¾p xÕp tuÇn tù
GV: KÕt luËn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam
- Cho hs quan sát hoặc so sánh hình ảnh 1 căn phòng chứa quá nhiều đồ, và một căn phòng trang trí vừa phải.
? Cần chú ý điều gì khi sắp xếp đồ đạc gia đình?
- Đưa tình huống: Khi nhà em có không gian tương đối nhỏ hẹp, em sẽ bố trí, sắp xếp như thế nào để khắc phục điều đó?
- Yêu cầu hs quan sát tranh, liên hệ với kiến thức đã có, để tìm hiểu
? Nêu những hiểu biết của mình về nhà ở của Việt Nam
- Cho hs quan sát hình 2.2
? Nêu đặc điểm bố trí của nhà ở vùng này?
? Nêu đặc điểm địa lí của vùng này? Điều này ảnh hưởng gì đến việc bố trí nhà ở của nơi này?
? Quan sát hình và so sánh sự khác nhau giữa nhà ở nông thôn và nhà ở thành phố
- Yêu cầu hs quan sát hình 2.6
? Nhà sàn của các dân tộc bố trí như thế nào?
? Liên hệ sự đổi mới với điều kiện ở của địa phương mình
II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình
2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực
Mỗi khu vực có những dồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lý, có thẩm mỹ, thể hiện cá tính của chủ nhân, thoải mái thuận tiện trong sử dụng song còng lu ý ®Õn sù an toµn vµ ®Ó lau trïi, quÐt dän.
3. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam
a. Nhà ở nông thôn
* Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ
- Thường có 2 nhà: nhà chính, nhà phụ
+ Nhà chính: gian giữa dành cho sinh họat chung như để ăn cơm,, tiếp khách, có bàn, ghế, bàn thờ tổ tiên,
Các gian bên kê giường ngủ
+ Nhà phụ: có bếp, nơi để dụng cụ lao động..
- Chuồng trai chăn nuôi phải đặt xa, cuối hướng gió
* Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long
- Nhà làm bằng gạch ngói rất ít
- Chủ yếu nhà làm gỗ tràm, gỗ đước, lợp lá dừa nước, rơm rạ
b. Nhà ở thành phố thị xã, thị trấn
- Khu chung cư, khu đô thị, nhà tập thể, khách sạn.Do đất chật người động nên chủ yếu là các toà nhà cao tầng, khép kín
c. Nhà ở miền núi
Đa số dân tộc miền núi đều ở nhà sàn
Gồm: phần sàn để ở và sinh hoạt; phần dưới sàn: nuôi súc vậthoặc để dụng cụ lao động
4/ Tổng kết bài: 4'
Củng cố:
Gọi HS đọc ghi nhớ SG K / 29
HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi 1-SGK
? Nêu cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình ?
Hướng dẫn về nhà :
Học bài, trả lời nội dung các câu hỏi đã đưa
Đọc trước phần 2, 3 SGK
Tìm hiểu về cách bố trí nhà ở của Việt Nam
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_6_tiet_19_sap_xep_hop_li_do_dac_tr.doc