Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 3: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiếp theo) - Nguyễn Duy Lâm

1.Mục tiêu:

 a.Kiến thức: Như tiết 2

 b.Kĩ năng:

 - HS phân biệt được một số vải thông thường

 - Thực hành chọn các loại vải, biết phân loại vải bằng cách đốt sợi vải

 c.Thái độ:

 - Giáo dục HS ý thức giữ gìn tốt các sản phẩm may mặc

2.Chuẩn bị:

 a.Giáo viên: Bộ mẫu các loại vải

 b.Học sinh:

 - SGK + nghiên cứu bài trước ở nhà

 - Sưu tầm một số mẫu vải

3.Trọng tâm:

 - Nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha

4.Tiến trình:

 4.1 Ổn định, kiểm diện HS: Điểm danh

 4.2 Kiểm tra miệng:

 1/Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: (2đ) (1) quả bông (2) sợi dệt

Cây bông (1) xơ bông (2) vải sợi bông

 2/Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên? (8đ)

 +Nguồn gốc: vải sợi thiên nhiên được dệt từ các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm, lông cừu

 +Tính chất: vải sợi thiên nhiên có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu, độ bền kém

 4.3 Bài mới:

 Ơ tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên. Vậy ngoài vải sợi thiên nhiên còn có những loại vải nào khác? Chúng có nguồn gốc từ đâu và tính chất như thế nào? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 3: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiếp theo) - Nguyễn Duy Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tt) Tuần: 2 Tiết PPCT:3 ND: 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: Như tiết 2 b.Kĩ năng: - HS phân biệt được một số vải thông thường - Thực hành chọn các loại vải, biết phân loại vải bằng cách đốt sợi vải c.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giữ gìn tốt các sản phẩm may mặc 2.Chuẩn bị: a.Giáo viên: Bộ mẫu các loại vải b.Học sinh: - SGK + nghiên cứu bài trước ở nhà - Sưu tầm một số mẫu vải 3.Trọng tâm: - Nguờn gớc, tính chất của vải sợi pha 4.Tiến trình: 4.1 Ổn định, kiểm diện HS: Điểm danh 4.2 Kiểm tra miệng: 1/Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: (2đ) (1) quả bông (2) sợi dệt Cây bông (1) xơ bông (2) vải sợi bông 2/Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên? (8đ) +Nguồn gốc: vải sợi thiên nhiên được dệt từ các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm, lông cừu +Tính chất: vải sợi thiên nhiên có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu, độ bền kém 4.3 Bài mới: Ơû tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên. Vậy ngoài vải sợi thiên nhiên còn có những loại vải nào khác? Chúng có nguồn gốc từ đâu và tính chất như thế nào? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HĐ1. Tìm hiểu nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha PP trực quan, thảo luận nhóm GV: cho HS quan sát một số mẫu vảisợi pha có ghi thành phần của vải HS: quan sát GV: Nêu nguồn gốc của vải sợi pha? HS: trả lời GV: Sợi pha có nguồn gốc từ đâu? HS: Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp nhiều loại sợi khác nhau GV: Dựa vào nguồn gốc em hãy dự đoán tính chất của vải sợi pha? HS: trả lời GV: Hiện nay loại vải nào được sử dụng phổ biến trong may mặc? Vì Sao? HS: Vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay vì vải sợi pha có nhiều ưu điểm, giá thành tương đối HĐ2. Tìm hiểu nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha PP trực quan, hợp tác nhĩm nhỏ GV: Cho HS đọc thơng tin bài tập, thảo luận nhĩm bảng 1 HS: Thảo luận nhĩm và báo cáo GV: Cho HS thí nghiệm đốt vải HS: đốt vải, quan sát và nêu hiện tượng quan sát được GV: Nhận xét GV: cho HS đọc một số thơng tin trên vải HS: đọc thơng tin GV: giới thiệu cho HS biết các loại vải dựa vào thành phần của vải 3/Vải sợi pha: a)Nguồn gốc: -Vải sợi pha được dệt từ sợi pha -Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp nhiều loại sợi khác nhau b) Tính chất: Vải sợi pha thường có ưu điểm của các loại sợi thành phần II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải: (SGK) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - BT bảng 1 SGK/9 +Vải sợi thiên nhiên: vải bông, vải tơ tằm dễ bị nhàu, khi đốt tro bóp dễ tan +Vải sợi hoá học: *Vải visco, xatanh: ít nhàu, khi đốt tro bóp dễ tan *Vải lụa nilon, polyester: ít nhàu, khi đốt tro bóp không tan 4.5 Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc bài đã ghi - Xem trước bài: “Lựa chọn trang phục phần I - Tìm hiểu: Trang phục là gì? Cách phân loại trang phục?Chức năng của trang phục? - Sưu tầm tranh ảnh về một số loại trang phục 5.Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_6_tiet_3_cac_loai_vai_thuong_dung.doc
Giáo án liên quan