I - MỤC TIÊU
ã Giúp HS hiểu được mục đích, qui trình và nội dung của các khâu kĩ thuật chăm sóc cây trồng như: làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc.
ã Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế địa phương
ã Thái độ: Có ý thức lao động có kĩ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:- Nghiên cứu kĩ SGK và SGV đọc thêm tài liệu có liên quan. Tìm hiểu thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch bài dạy
- Phóng to H29, 30 SGK
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học
HS: - Nghiên cứu bài 19
- Làm BT và trả lời các câu hỏi trong SGK và vở BT
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: Phối hợp trong giờ
3. Bài mới:
GV nêu vấn đề:
Qui trình SX trong trồng trọt, sau khâu gieo ươm cây trồng là đến khâu nào?
Em hiểu câu ca dao “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” ntn?
GV khẳng định: Sau khâu gieo ươm cây trồng là đến khâu chăm sóc cây trồng. Câu ca dao nói lên tầm quan trọng của khâu chăm sóc. Chăm sóc gồm những biện pháp kĩ thuật có tính quyết định đến sự sinh trưởng, pt và pchất của cây trồng. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta they rõ điều đó.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 15, Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/10/2007
Tiết 15 – bài 19
Các biện pháp chăm sóc cây trồng
I - Mục tiêu
Giúp HS hiểu được mục đích, qui trình và nội dung của các khâu kĩ thuật chăm sóc cây trồng như : làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc.
Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế địa phương
Thái độ: Có ý thức lao động có kĩ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận.
II - Đồ dùng dạy – học :
GV:- Nghiên cứu kĩ SGK và SGV đọc thêm tài liệu có liên quan. Tìm hiểu thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch bài dạy
Phóng to H29, 30 SGK
Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học
HS: - Nghiên cứu bài 19
Làm BT và trả lời các câu hỏi trong SGK và vở BT
III - Tổ chức hoạt động dạy – học
ổn định lớp
Kiểm tra: Phối hợp trong giờ
Bài mới:
GV nêu vấn đề:
Qui trình SX trong trồng trọt, sau khâu gieo ươm cây trồng là đến khâu nào?
Em hiểu câu ca dao “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” ntn?
GV khẳng định: Sau khâu gieo ươm cây trồng là đến khâu chăm sóc cây trồng. Câu ca dao nói lên tầm quan trọng của khâu chăm sóc. Chăm sóc gồm những biện pháp kĩ thuật có tính quyết định đến sự sinh trưởng, pt và pchất của cây trồng. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta they rõ điều đó.
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới
- GV đưa mô hình luống cây/ruộng (nếu có)
- Tiến hành tỉa, dặm cây ntn ? (Tỉa cây yếu, bệnh, bị sâu đ dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây chết.)
- HS trả lời
- Mục đích của tỉa dặm cây ?
- HS TL : đảm bảo khoảng cách, mật độ cây/ruộng
- Treo lên bảng ý câu hỏi + Tranh H29 : Em hãy lựa chọn các nội dung sau và ghi vào bảng nhóm (mục đích của việc làm cỏ, vun xới)
1. Diệt cỏ dại 4. Hạn chế bốc hơi H20
2. Làm cho đất tơi xốp bốc mặn, bốc phèn
3. Diệt sâu, bệnh hại 5. Chống đổ
- HS hoạt động nhóm, lấy kết quả từ bảng nhóm
Nhóm trưởng báo cáo kết quả - Cả nhóm nhận xét
I. Tỉa, dặm cây
Mục đích : Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây /ruộng
II. Làm cỏ, vun xới
MĐ : 1, 2, 4, 5
Chú ý :
- Làm cỏ, vun xới kịp thời
- Không làm tổn thương cho cây và bộ rễ
- Cần kết hợp với bón phân, bấm ngọn, tỉa cành, trừ sâu bệnh
Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật tưới, tiêu nước
- GV giới thiệu : Mọi cây trồng đều cần nước để vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cây nhưng yêu cầu về nước khác nhau đối với từng cây và các thời kỳ sinh trưởng (lúa – lạc)
- Lúa giai đoạn mạ mới gieo đ con gái đ thu hoạch ...
- HS lấy VD minh hoạ
- GV : Cây cần nước thiếu nước quá có hại đ phải kết hợp tưới nước và tiêu nước bằng hệ thống kênh mương hợp lí.
- Có những phương pháp tưới nước nào phổ biến ?
- HS trả lời
- GV treo hình 30. HS ghi vào vở BT tên các p2 tưới nước
- HS làm độc lập vào vở BT,cho biết ưu, nhược điểm của từng phương pháp.
- GV ghi bảng nhóm ưu, nhược điểm của từng cách tưới.
* Liên hệ : Đối với cây trồng nào thì tiến hành tưới ngập, tưới vào gốc, tưới phun mưa ...
- Vì sao phải tiêu nước ?
- ở địa phương phải làm gì để tưới và tiêu nước cho cây trồng thuận lợi
- HS trả lời.
III. Tưới tiêu nước
1. Tưới nước
MĐ: Để cây sinh trưởng và pt
Chú ý tưới đầy đủ, kịp thời
2. Phương pháp tưới:
Thông thường có các cách tưới sau :
- Tưới ngập : H30a
- Tưới vào gốc cây, theo hàng H30b
- Tưới thấm : H30c
- Tưới phun mưa H30d
3. Tiêu nước
- Thừa nước gây ngập úng, cây trồng chết ị phải tiêu nước kịp thời, nhanh chóng
Hoạt động 3: Giới thiệu cách bón thúc phân cho cây trồng
- Bón thúc phân cho cây trồng bằng loại phân nào ?
- Qui trình bón ntn ?
- HS trả lời :
+ Kể tên các cách bón thúc phân cho cây (Tiết 9) (Bón theo hàng, hốc, bón vãi, phun lên lá)
+ Bón thúc phân cho lúa sử dụng cách bón nào ?
+ Cho ngô, lạc sử dụng cách bón nào ?
- Vì sao có những gđ tiến hành chăm sóc cây trồng cũng tiến hành tỉa, dặm cây – làm cỏ vun xới – tưới tiêu nước – bón thúc nhưng cây sinh trưởng chậm đ năng suất thấp. Em hãy cho biết nguyên nhân ?
- HS trả lời : Các khâu chăm soc tiến hành không kịp thời, thao tác không đúng kĩ thuật, không phù hợp với yêu cầu của cây hoặc cây trồng bị sâu bệnh)
- GV KL : C/S ............ kịp thời, đúng kĩ thuật, phù hợp với yêu cầu của từng loại cây .......
IV. Bón thúc phân
- Bón bằng phân hữu cơ hoai và phân hoá học
- Qui trình bón :
+ Bón phân
+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất
Hoạt động 4: Tổng kết – Dặn dò
- Học sinh đọc phần Ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Nghiên cứu bài 20
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tiet_15_bai_19_cac_bien_phap_cha.doc