Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.

 - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt

 - Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt.

 - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang

 - Hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang.

 - Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong nhà.

 - Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.

 - Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - GV Tìm hiểu cấu tạo đèn sợi đốt, bóng thuỷ tinh, sợi đốt, đuôi đèn .

 - Tranh vẽ về đèn điện

 - Đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi ngạch còn tốt, đã hỏng.

 - HS: Đọc và xem trước bài.

 - GV Tìm hiểu cấu tạo đèn huỳnh quang, đèn compắc huỳnh quang

 - Tranh vẽ về đèn huỳnh quang và đèn compắc huỳnh quang.

 - HS: Đọc và xem trước bài.

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Tuần 20 Tiết 38 Bài 38. đồ dùng loại điện – quang đèn sợi đốt Bài 39. đèn huỳnh quang I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt - Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang - Hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang. - Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong nhà. - Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. - Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV Tìm hiểu cấu tạo đèn sợi đốt, bóng thuỷ tinh, sợi đốt, đuôi đèn . - Tranh vẽ về đèn điện - Đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi ngạch còn tốt, đã hỏng. - HS: Đọc và xem trước bài. - GV Tìm hiểu cấu tạo đèn huỳnh quang, đèn compắc huỳnh quang - Tranh vẽ về đèn huỳnh quang và đèn compắc huỳnh quang. - HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy nêu ý nghĩa và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu cách phân loại đèn điện GV: Cho học sinh quan sát hình 38.1 và đặt câu hỏi về phân loại và sử dụng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo. HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. GV: Cho học sinh quan sát hình 38.2 và đặt câu hỏi. GV: Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì? HS: Trả lời GV: Tại sao sợi đốt làm bằng dây vonfram? HS: Trả lời GV: Vì sao phải hút hết không khí ( Tạo chân không ) và bơm khí trơ vào bóng? HS: Trả lời GV: Đuôi đèn được làm bằng gì? có cấu tạo như thế nào? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kỹ thuật và sử dụng đèn sợi đốt. GV: Giải thích đặc điểm của đèn sợi đốt yêu cầu học sinh rút ra ưu, nhược điểm, công dụng của đèn sợi đốt. GV: Rút ra kết luận I. Phân loại đèn điện. - Đèn điện được phân làm 3 loại chính. - Đèn huỳnh quang. - Đèn phóng điện. II. Đèn sợi đốt. - Đèn sợi đốt còn gọi là đèn dây tóc. 1. Cấu tạo. + Bóng thuỷ tinh + Sợi đốt + Đuôi đèn a) Sợi đốt. - Để chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao. b) Bóng thuỷ tinh. - Bóng thuỷ tinh được làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. Người ta hút hết không khí và bơm khí trơ vào để tăng tuổi thọ của bóng. c) Đuôi đèn. - Đuôi đèn được làm bằng đồng, sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng thuỷ tinh trên đuôi có hai cực tiếp xúc. - Có hai loại đuôi, đuôi xoáy và đuôi ngạch. 2.Nguyên lý làm việc. - ( SGK) 3.Đặc điểm của đèn sợi đốt. a) Đèn phát sáng ra liên tục. b) Hiệu suất phát quang thấp. - Hiệu xuất phát quang của đèn sợi đốt thấp. c) Tuổi thọ thấp. 4. Số liệu kỹ thuật. - SGK 5. Sử dụng GV: Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính. HS: Trả lời GV: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì? HS: Trả lời. GV: Điện cực của bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo như thế nào? HS: Trả lời GV: Bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo như thễ nào? HS: Trả lời GV: Kết luận GV: Bóng đèn huỳnh quang có những đặc điểm gì? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu đèn compăc huỳnh quang GV: Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn compac huỳnh quang, nêu lên ưu điểm và công dụng. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 4. Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. I. Đèn ống huỳnh quang. 1.Cấu tạo. - Đèn ống huỳnh quang có hai bộ phận chính. - ống thuỷ tinh và điện cực. a) ống thuỷ tinh. - Có các chiều dài: 0,3m; 0,6m; 1,2m 2,4m mặt trong có chứa lớp bột huỳnh quang. b) Điện cực. - Điện cực làm bằng dây vonfram có dạng lò xo xoắn. Điện cực được tráng một lớp bari – Oxít để phát ra điện tử. 2.Nguyên lý làm việc. - Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng lên lớp bột huỳnh quang làm phát sáng. 3.Đặc điểm đèn ống huỳnh quang. a) Hiện tượng nhấp nháy - SGK b) Hiệu suất phát quang. c) Tuổi thọ d) Mồi phóng điện. 4) Các số liệu kỹ thuật 5) Sử dụng II. Đèn Compac huỳnh quang. - Cấu tạo, chấn lưu được đặt trong đuôi đèn, kích thước nhỏ, dễ sử dụng. - Có hiệu xuất phát quang gấp 4 lần đèn sợi đốt. III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. - Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng 39.1 Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm Đèn sợi đốt 1, 2, 1, 2, Đèn huỳnh quang 1, 2, 1, 2, 5 Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 40 SGK Chuẩn bị đèn ống huỳnh quang để giờ sau TH.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_8_tuan_20.doc