Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.

 - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý an toàn, tiết kiệm

 - Biết cách tính toán toàn bộ điện năng trong một gia đình, một phòng học.

 - Có thể áp dụng trong thực tiễn gia đình, tính toán thành thạo.

 - Có ý thức tiết kiệm điện năng

 II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - GV: Nghiên cứu SGK bài 48, tìm hiẻu nhu cầu điện năng trong gia đình, địa phương, khu công nghiệp

 - HS: Đọc và xem trước bài.

 III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức 2/:

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Tuần 26 Tiết 44 Bài 48. sử dụng hợp lý điện năng Bài 49. Th tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh. - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý an toàn, tiết kiệm - Biết cách tính toán toàn bộ điện năng trong một gia đình, một phòng học. - Có thể áp dụng trong thực tiễn gia đình, tính toán thành thạo. - Có ý thức tiết kiệm điện năng II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK bài 48, tìm hiẻu nhu cầu điện năng trong gia đình, địa phương, khu công nghiệp - HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng. GV: Thời điểm nào dùng nhiều điện năng nhất? HS: Trả lời GV: Thời điểm nào dùng ít điện nhất? HS: Trả lời GV: Các biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng mà em thấy ở gia đình là gì? HS: Trả lời Điện yếu HĐ2.Tìm hiểu cách sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm điện năng. GV: Tai sao trong giờ cao điểm phải giảm bớt tiêu thụ điện năng? Phải thực hiện băng biện pháp gì? HS: Trả lời GV: Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu xuất cao? HS: Trả lời GV: Để chiếu sáng trong nhà, công sở nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết kiệm điện năng? Tại sao? HS: nghiên cứu trả lời GV: Phân tích giảng giải cho học sinh thấy không lãng phí điện năng là một biện pháp rất quan trọng và hưỡng dẫn học sinh trả lời câu hỏi về các việc làm lãng phí và tiết kiệm điện năng. 4 Củng cố: GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần có thể em chưa biết để các em có thể hiểu sâu bài hơn. GV: Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài học. I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng. - Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ. 2. Những đặc điểm của giờ cao điểm. - Điện áp giảm xuống, đèn điện phát sáng kém, quạt điện quay chậm, thời gian đun nước lâu sôi. II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng. 1.Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. - Cắt điện những đồ dùng không cần thiết 2.Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao để tiết kiệm điện năng. - Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao sẽ ít tốn điện năng. 3. Không sử dụng lãng phí điện năng. - Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu. Bài tập. - Tan học không tắt đèn PH ( LP) - Khi xem tivi, tắt đèn bàn HT (TK) - Bật đèn nhà tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm ( LP ). - Ra khỏi nhà, tắt điện các phòng ( TK) II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK bài 49, tìm hiểu nhu cầu điện năng trong gia đình, Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III. - HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới HĐ1: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. GV: Điện năng được tính bởi những công thức nào? HS: Trả lời GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính. VD: U = 220V – 40 W trong tháng 30 ngày, mỗi ngày bật 4 giờ. HĐ2. TH tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình mình. GV: Đặt câu hỏi về công xuất điện và thời gian sử dụng trong ngày của một số đồ dùng điện thông dụng nhất để học sinh trả lời. GV: Hướng dẫn các em thống kê đồ dùng điện gia đình mình và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành. 4. Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động. GV: Thu kết quả bài làm về nhà chấm. I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. - Điện năng là công của dòng điện. Điện năng được tính bởi công thức. A = P.t T: Thời gian làm việc P: Công xuất điện của đồ dùng điện. A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t đơn vị tính W, Wh, KWh. II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 phòng học 220V – 100W trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 giờ. P = 100W T = 5 x 30 = 150 h Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng là. A = 100 x 150 = 15000 Wh A = 15 KWh. 5. Hướng dẫn về nhà 1/: - Về nhà tập tính toán đồ dùng điện, liên hệ thực tế điện gia đình, học và xem trước phần câu hỏi ôn tập SGK.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_8_tuan_26.doc