I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh nhận dạng được các khối tròn xoay thương gặp
Như hình trụ, hình nón, hình cầu
- Kỹ năng: Học sinh đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu:
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 6 SGK
- Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón ,hình cầu
- Các mẫu vật như: Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK.
III. Tiến trình dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 3
Tiết 5
Bản vẽ các khối tròn xoay
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh nhận dạng được các khối tròn xoay thương gặp
Như hình trụ, hình nón, hình cầu
- Kỹ năng: Học sinh đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu:
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 6 SGK
- Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón ,hình cầu
- Các mẫu vật như: Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ;
..
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới;
GV:giới thiệu bài học;
- Các khối tròn xoay
HĐ1: Tìm hiểu các khối tròn xoay
GV: Cho h/s quan sát tranh và đặt câu hỏi
? Các khối tròn xoay có tên gọi là gì?
HS: Trả lời
GV: Chúng được tạo thành NTN?
HS: Trả lời giáo viên tổng hợp ý kiến rút ra kết luận.
HĐ2. Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu.
GV: em hãy quan sát hình 6.3, hình 6.4, hình 6.5 và hãy cho biết mỗi hình chiếu có hình dạng NTN?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay?
HS: Trả lời
GV: Tên gọi của các hình chiếu có hình dạng gì?
GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.1 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập.
GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.2 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập.
GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.3 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập.
GV: Để biểu diễn khối tròn xoay ta cần mấy hình chiếu và gồm những hình chiếu nào?
HS: Trả lời.
4. Củng cố:
- GV: Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Củng cố bằng cách đặt câu hỏi: Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạch, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạch có hình dạng gì?
Bài 6
I.Khối tròn xoay.
- Tranh hình 6.2 và mô hình
a. Hình chữ nhật
b. Hình tam giác vuông
c.Nửa hình tròn.
II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,hình cầu.
- Đường kính, chiều cao.
1.Hình trụ:
- Hình 6.3 SGK
2. Hình nón:
- Hình 6.4 SGK.
3. Hình cầu:
- Hình 6.5 SGK.
IV. Hướng dẫn về nhà 1/:
- Về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK
- Học phần ghi nhớ SGK.
- Đọc và xem trước Bài 7 ( SGK) TH đọc bản vẽ các khối tròn xoay.
Ngày soạn
Tuần 3
Tiết 6
Th đọc Bản vẽ các khối tròn xoay
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
- Kỹ năng: Học sinh đọc được bản vẽ vật thể phát huy được trí tưởng tượng không gian.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 7 và nghiên cưu SGK.
- Đọc và tham khảo tài liệu chương IV phần hình chiếu trục đo vuông góc đều
- Mô hình các vật thể.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Hình trụ được tạo thành ntn? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ // với mặt phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
HĐ1.Giáo viên giới thiệu bài học:
GV: Nêu rõ nội dung thực hành gồm 2 phần.
Phần 1. Trả lời câu hỏi bằng phương pháp lựa chọn và đánh dấu ( x) vào bảng 7.1 SGK để tỏ dõ sự tương quan giữa các bản vẽ với các vật thể.
Phần 2. Phân tích hình dạng vật thể bằng cách đánh dấu ( x ) vào bảng 7.2 SGK.
HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bài làm:
GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành của học sinh.
GV: Nêu cách trình bày bài làm có minh hoạ bằng hình vẽ trên bảng.
HS: Nghiên cứu.
HĐ3.Tổ chức thực hành:
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
4. Củng cố:
- GV: Nhận xét giờ làm bài thực hành
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Cách thực hiện quy trình
- Thái độ học tập
GV: Thu bài về nhà chấm.
Bài 7.
I. Chuẩn bị:
II. Nội dung:
- SGK.
III. Các bước tiến hành.
5. Hướng dẫn về nhà 1/.
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 8 (SGK).
Chuẩn bị vật mẫu.
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_8_tuan_3.doc