I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
1. Kiến thức: HS biếtđược một số vật liệu dẫn điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
2. Kĩ năng: HS hiểu được cách phân loại, cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây dẫn điện dùng trong lắp đặt mạng điện.
3. Thái độ: HS ham thích học môn học này, chú ý đến an toàn điện trong lắp đặt và sử dụng.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài đầy đủ và chính xác.
- Các tài liệu có liên quan. - Hình ảnh minh họa (SGK)
2. Chuẩn bị của học sinh.
- HS đọc kĩ nội dung phần kĩ thuật điện môn Công nghệ 8.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và sản xuất?
78 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 1 - Bài GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
1. Kiến thức: HS biết dược vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất và nắm được một số thông tin cơ bản và biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
2. Kĩ năng: HS hiểu được vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng và biết cách sử dụng điện an toàn.
3. Thái độ: GV định hướng cho HS về nghề điện dân dụng để gây hứng thú cho HS học tốt môn học này.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài đầy đủ và chính xác.
- Các tài liệu có liên quan.
- Hình ảnh minh họa
2. Chuẩn bị của học sinh.
- HS đọc kĩ nội dung phần kĩ thuật điện môn Công nghệ 8.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3./ Bài mới.
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
15
phút
-----
25
Phút
Hoạt động 1 :Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng
HS lắng nghe
HS suy nghĩ trả lời.
Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống và sản xuất.
HS trả lời các câu hỏi của giáo viên - nhận xét.
----------------------------
Hoạt động 2 :Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng
TB bảo vệ, đóng cắt, lấy điện, nguồn điện 1 chiều và nguồn điện xoay chiều điện áp thấp dưới 380 V, TB đo lường điện vật liệu và dụng cụ.
HS thảo luận nhóm trả lời - nhận xét.
HS thảo luận nhóm trả lời - nhận xét
Giới thiệu một số thông tin cơ bản về nghề điện nói chung và nghề điện dân dụng nói riêng.
Nghề điện dân dụng có vai trò và vị trí như thế nào trong đời sống và sản xuất?
GV nhận xét - Bổ sung và ghi bảng.
Nghề điện dân dụng có những đặc điểm gì?
---------------------------
Nghề điện dân dụng có những đặc điểm gì?
Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là gì?
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét – ghi bảng
Em hãy nêu những nội dung lao động của nghề ĐDD?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét – ghi bảng.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK.
GV nhận xét sửa sai.
Nghề điện dân dụng có những yêu cầu gì?
GV nhận xét – ghi bảng.
Gọi một số HS đọc phần triển vọng của nghề.
Em hãy cho biết những nơi đào tạo nghề điện?
GV nhận xét – ghi bảng.
Theo em nghề điện dân dụng hoạt động ở đâu?
GV nhận xét – ghi bảng.
I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và sản xuất.
- Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống và sản xuất.
- Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
----------------------------
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề
1. Đối tượng lao động của nghề
- TB bảo vệ đóng cắt và lấy điện, nguồn điện 1 chiều và dòng điện xoay chiều điện áp thấp, TB đo lường điện, vật liệu và dụng cụ của nghề điện và các đồ dung điện.
2. Nội dung bài học
(SGK)
3. Điều kiện lao động của nghề.
(SGK)
4. Yêu cầu của nghề
(SGK)
5. Triển vọng của nghề.
(SGK)
6. Những nơi đào tạo nghề
(SGK)
7. Những nơi hoạt động của nghề
(SGK)
4./ Củng cố (3 phút)
Nhắc lại Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng.
Đặc điểm của nghề điện dân dụng.
5./ Dặn dò(1 phút)
Đọc trước bài 2 Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 2 - Bài 1VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
TRONG NHÀ
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
1. Kiến thức: HS biếtđược một số vật liệu dẫn điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
2. Kĩ năng: HS hiểu được cách phân loại, cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây dẫn điện dùng trong lắp đặt mạng điện.
3. Thái độ: HS ham thích học môn học này, chú ý đến an toàn điện trong lắp đặt và sử dụng.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài đầy đủ và chính xác.
- Các tài liệu có liên quan. - Hình ảnh minh họa (SGK)
2. Chuẩn bị của học sinh.
- HS đọc kĩ nội dung phần kĩ thuật điện môn Công nghệ 8.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và sản xuất?
3. Bài mới.
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
15
phút
15
Phút
-----
5
Phút
Hoạt động 1 :Tìm hiểu dây dẫn điện
HS suy nghĩ trả lời.
- Dây dẫn, dây cáp điện và dây điện từ
HS quan sát hình 2-1 SGK và mẫu vật thật phân loại dây dẫn điện
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - ghi kết quả vào bảng 2-1.
Trả lời câu hỏi - nhận xét
Dây dẫn bọc cách điện vì để đảm bảo an toàn điện
HS quan sát mẫu vật và hình vẽ SGK - thảo luận nhóm nêu cấu tạo của dây dẫn:
+ Lõi
+ Vỏ cách điện
+ Vỏ bảo vệ cơ học
- HS suy nghĩ trả lời - nhận xét.
(Để thuận tiện trong quá trình lắp đặt mạng điện)
- Dùng để dẫn điện tới cung cấp cho các thiết bị điện và đồ dung điện.
- Dựa vào kí hiệu ghi trên vỏ của dây
- HS đọc các kí hiệu trên dây dẫn và giải thích ý nghĩa của các kí hiệu đó.
M ( n x F)
M: Lõi đồng
n: Số sợi của dây
F: tiết diện của lõi (mm2)
- HS đọc và giải thích ý nghĩa của kí hiệu trên.- nhận xét.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về dây cáp điện
- Quan sát hình vẽ và mẫu vật, thảo luận nhóm trả lời - nhận xét.
Lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ.
HS trả lời và nhận xét.
- Quan sát trả lời và nhận xét:
Có 2 loại dây cáp điện: Cáp 1 lõi và cáp nhiều lõi.
- Quan sát hình vẽ trả lời và nhận xét.
----------------------------
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về vật liệu cách điện
Trả lời và nhận xét.
(Vật liệu cách điện là những vật liệu có khả năng cản trở dòng điện.)
- Không khí, dầu cách điện, giấy cách điện, thủy tinh
HS suy nghĩ trả lời - nhận xét.
- Cách điện giữa các phần tử mang điện với nhau và cách điện giữa người sử dụng với các bộ phận mang điện.
Có mấy loại dây dẫn điện dùng trong lắp đặt mạng điện ?
- GV nhận xét và ghi bảng
- Yêu cầu HS quan sát hình 2-1 SGK và mẫu vật trả lời:
- Dựa vào đâu để phân loại dây dẫn điện?
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Dựa vào lớp vỏ cách điện dây dẫn được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn .......
- Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây lõi 1 lõi và dây .... lõi, dây lõi 1 sợi và dây lõi ....... sợi.
- GV nhận xét – ghi bảng.
? Em hãy cho biết mạng điện trong nhà sử dụng loại dây nào để lắp đặt? Tại sao?
GV nhận xét - bổ sung
Yêu cầu HS quan sát hình dáng mẫu vật của một số dây dẫn kết hợp với kênh hình trong SGK – Nêu cấu tạo của dây dẫn bọc cách điện?
- GV nhận xét – ghi bảng
? Trong thực tế có rất nhiều dây dẫn có màu sắc của vỏ CĐ khác nhau em hãy giải thích tại sao?
? Trong lắp đặt mạng điện, dây dẫn dùng để làm gì?
GV nhận xét - bổ sung
- Dựa vào đâu để lựa chọn dây dẫn điện?
- Em hãy tìm hiểu các kí hiệu ghi trên dây dẫn điện?
- GV nhận xét sửa sai.
Em hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện: M(2x1,5)
GV nhận xét - Bổ sung.
- Quan sát hình 2-3 SGK kết hợp với mẫu vật nêu cấu tạo của dây cáp điện?
- Gọi các nhóm nhận xét
- GV nhận xét bổ sung – Ghi bảng.
? Em hãy cho biết vật liệu chế tạo nên các bộ phận của dây cáp điện?
-Yêu cầu HS quan sát bảng 2-2 phân loại dây cáp điện.
- GV nhận xét bổ sung – Ghi bảng
? Mạng điện trong nhà sử dụng loại dây cáp nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình 2-4 SGK nêu phạm vi sử dụng của dây cáp điện?
- GV nhận xét bổ sung – Ghi bảng
----------------------------
? Thế nào là vật liệu cách điện?
- Vật liệu cách điện có tính chất như thế nào?
- GV nhận xét - sửa sai – Ghi bảng.
- Em hãy kể tên một vài vật liệu cách điện khác mà em biết?
- Yêu cầu HS rả lời câu hỏi trong SGK?
- GV nhẫn xét sửa sai.
- Vật liệu cách điện có chức năng gì trong việc lắp đặt mạng điện trong nhà?
I. Dây dẫn điện
1. Phân loại:
Dựa vào lớp vỏ cách điện dây dẫn được chia thành:
+ Dây dẫn trần
+ dây dẫn bọc cách điện
- Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có: dây lõi 1 lõi và dây lõi nhiều lõi dây lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi.
2. Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện.
+ Lõi
+ Vỏ cách điện
+ Vỏ bảo vệ cơ học
3. Sử dụng dây dẫn
- Tuân thủ theo thiết kế của mạng điện.
- Lựa chọn theo tiêu chuẩn thống nhất về dây dẫn điện bằng cách dựa vào các kí hiệu của dây.
M ( n x F)
M: Lõi đồng
n: Số sợi của dây
F: tiết diện của lõi (mm2)
II. Dây cáp điện
1. Cấu tạo
+ Lõi cáp
+ Vỏ cách điện
+ Vỏ bảo vệ
2. Sử dụng cáp điện
Với MĐ trong nhà, cáp được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn từ lưới điện phân phối gần nhất đến MĐ trong nhà.
----------------------------
II. Vật liệu cách điện
- Vật liệu cách điện là những vật liệu có khả năng cản trở dòng điện.
- Vật liệu cách điện có độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm và có độ bền cơ học cao.
4./ Củng cố (3 phút)
Nêu cấu tạo, phân loại và cách sử dụng dây dẫn điện.
Nêu cấu tạo và sử dụng dây cáp điện
5./ Dặn dò(1 phút)
Đọc trước bài 2 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 3 - Bài 3DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
TRONG NHÀ
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
1. Kiến thức: HS biếtđược một số loại đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
2. Kĩ năng: HS hiểu được cách sử dụng một số đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
3. Thái độ: Nghiêm túc và biết được cách sử dụng dụng cụ an toàn.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài đầy đủ và chính xác.
- Các tài liệu có liên quan.
- Các loại đồng hồ điện.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- HS soạn bài trước khi đến lớp.
- Các dụng cụ điện (SGK)
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Nêu cấu tạo và cách sử dụng dây dẫn điện, dây cáp điện?
3. Bài mới.
* Hiện nay hầu hết các hoạt dộng trong sản xuất và đời sống đều gắn liền với công việc sử dụng điện năng vì vậy cần rất nhiều người làm các công việc có liên quan đến nghề điện. Vậy dụng cụ dùng trong lắp đặt là gì?
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
15
phút
-----
15
Phút
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đồng hồ đo điện
Các loại đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí.
Vôn kế, am pe kế, ôm kế, oát kế, công tơ điện
Nhận xét - bổ sung.
Đồng hồ đo điện dùng để đo các đại lượng về điện như: cường độ dòng điện, hiệu điện thế, công suất và điện năng.
HS thảo luận nhóm trả lời - nhận xét.
HS thảo luận nhóm điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng 3-1 SGK.
(Để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện sử dụng)
Dựa vào đại lượng cần đo để phân loại.
HS thảo luận nhóm tìm hiểu điền đại lượng đo tương ứng vào bảng 3-2.
HS quan sát bảng 3-3
----------------------------
Hoạt động 2 :Tìm hiểu dụng cụ cơ khí
Là những dụng cụ dung để lắp đặt và sửa chữa mạng điện.
Sử dụng dụng cụ cơ khí để lắp dặt để hiệu quả công việc cao hơn.
Nhận xét - bổ sung.
HS kể tên một số dụng cụ cơ khí
Nhận xét bổ sung.
Thảo luận nhóm trả lời - điền kết quả vào bảng 3-4 SGK
( Mẫu chuẩn bị trước)
Các nhóm nhận xét kết quả chéo nhau.
( Đối chiếu đáp án của GV nhận xét đánh giá)
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Đọc ghi nhớ.
trả lời và nhận xét
Em hãy hể tên một số dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà?
Em hãy kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết?
GV nhận xét – ghi bảng.
Đồng hồ đo điện có công dụng gì?
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong SGK.
( Gọi 2 nhóm lên bảng ghi câu trả lời của nhóm mình – 2 nhóm còn lại nhận xét sửa sai )
Tại sao trên vỏ máy biến áp người ta phải lắp vôn kế và ampe kế?
GV nhận xét, bổ sung – ghi bảng
Dựa vào đâu để phân loại đồng hồ đo điện?
Yêu cầu các nhóm thảo luận điền những đại lượng đo tương ứng ở bảng 3-2 SGK.
GV đưa ra đáp án để các nhóm đối chiếu sửa sai.
Cho HS quan sát bảng 3-3 SGK về các kí hiệu của đồng hồ đo điện và thảo luận nhóm giải thích các kí hiệu trên đồng hồ - Điền vào bảng ( GV treo mẫu trên bảng)
Gọi 1-2 nhóm trả lời - nhận xét
GV nhận xét sửa sai – ghi bảng.
----------------------------
? Dụng cụ cơ khí là gì?
Tại sao ta phải sử dụng dụng cụ cơ khí trong quá trình lắp đặt mạng điện?
GV nhận xét sửa sai.
Em hãy kể tên một số dụng cụ cơ khí mà em biết?
Cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu công dụng của dụng cụ cơ khí và điền vào bảng 3-4 SGK.
(Điền vào phiếu học tập)
Đổi chéo kết quả các nhóm nhận xét.
GV treo kết quả HS đối chiếu nhận xét.
Gọi 1HS đọc câu hỏi của bài và trả lời câu hỏi?
Gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ.
Yêu cầu HS làm bài tập (SGK)
I. Đồng hồ đo điện
1. Công dụng của đồng hồ đo điện
Đồng hồ đo điện dung để đo các đại lượng về điện như: cường độ dòng điện, hiệu điện thế, công suất và điện năng.
2. Phân loại
Ampe kế - Đo cường độ dòng điện ( I )
Vôn kế - Đo hiệu điện thế ( U )
Oát kế - Đo công suất ( P )
Ôm kế - Đo điện trở (R)
Công tơ điện – Đo điện năng (A)
Đồng hồ vạn năng – Đo U, I, R.
3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện.
----------------------------
II. Dụng cụ cơ khí.
* Hiệu quả công việc phụ thuộc vào việc lựa chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động.
Thước dây: Đo kích thước dây dẫn điện
Thước cặp: Đo đường kính dây dẫn điện và chiều sâu của lỗ.
Panme: Đo chính xác đường kính dây dẫn điện.
Tuavit: Tháo, mở các ốc vít.
Búa: Dùng để đóng đinh, tăckê.
Cưa sắt: Cưa cắt ống nhựa và kim loại.
4./ Củng cố (3 phút)
Công dụng của đồng hồ đo điện ?
Kể tên và nêu cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí.
5./ Dặn dò(1 phút)
Đọc trước bài 4 Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện
KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 4 - Bài 4Thực hành
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
1. Kiến thức: HS biếtđược cách sử dụng một số loại đồng hồ đo điện.
2. Kĩ năng: HS sử dụng được đồng hồ để đo các đại lượng về điện.
3. Thái độ: HS nghiêm túc và thực hiện đúng nội quy của phòng thực hành.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài đầy đủ và chính xác.
- Các loại đồng hồ.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Các loại đồng hồ đo điện.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu các loại đồng hồ đo điện và công dụng của có?
Dựa vào đâu để phân loại đồng hồ đo điện?
3. Bài mới.
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
15
phút
Hoạt động 1 : Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị
Vaät lieäu : baûng thöïc haønh laép saún maïch ñieän goàm 4 boùng ñeøn 220V – 100W; baûng thöïc haønh ño ñieän trôû ; XXXdaây daãn ñieän .
Duïng cuï : Kìm ñieän, tua vít, buùt thöû dieän .
Ñoàng hoà ño ñieän : ampe keá ( ñieän töø, thang ño 1A ), volt keá ( ñieän töø, thang ño 300V ),Oâm keá, oaùt keá, coâng tô ñieän, ñoàng hoà vaïn naêng .
Nguoàn ñieän 220V
Hoïc sinh chuaån bò tröôùc baûng baùo caùo thöïc haønh ôû muïc IV
Hoạt động 2 :Tìm hiểu đồng hồ đo điện
Caùc nhoùm nhaän duïng cu, tìm hieåu caáu taïo cuûa caùc ñoàng hoà ño ñieän.
Thöïc hieän thöïc haønh theo phaân coâng cuûa giaùo vieân.
Giaùo vieân giôùi thieäu baøi thöïc haønh .
Giaùo vieân cho hoïc sinh ñoïc muïc tieâu
Giaùo vieân neâu muïc tieâu, yeâu caàu baøi thöïc haønh vaø noâi qui thöïc haønh .
Giaùo vieân giôùi thieäu baûng thöïc haønh laép saún maïch ñieän .
Giaùo vieân chia nhoùm vaø yeâu caàu cuûa caùc nhoùm kieåm tra vieäc chuaån bò thöïc haønh cuûa töøng thaønh vieân
Giaùo vieân neâu roõ nhöõng tieâu chí ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa caùc nhoùm .
Giaùo vieân giao caùc nhoùm ñoàng hoà ño ñieän ampe keá, voân keá, coâng tô ñieän
Giaùo vieân giao nhieäm vuï thöïc haønh cho caùc nhoùm, ñònh thôøi gian hoaøn thaønh .
Giaùo vieân neâu nhöõng vaán ñeà cho caùc nhoùm laøm vieäc theo caùc noäi dung sau :
+ Tìm hieåu moät soá ñoàng hoà ño ñieän .
+Ñoïc vaø giaûi thích caùc kí hieäu ghi treân maët ñoàng hoà ño ñieän .
+ Chöùc naêng cuûa ñoàng hoà ño ñieän : ño ñaïi löôïng gì ?
+ Tìm hieåu ñaïi löôïng ño vaø thang ño .
+ Tìm hieåu caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa ñoàng hoà ño ñieän : caùc boä phaän chính vaø caùc nuùm ñieàu chænh ñoàng hoà .
+ Ño ñieän aùp cuûa nguoàn ñieän thöïc haønh .
Giaùo vieân nhaän xeùt
Dụng cụ, vật liệu và thiết bị
Vaät lieäu : baûng thöïc haønh laép saún maïch ñieän goàm 4 boùng ñeøn 220V – 100W; baûng thöïc haønh ño ñieän trôû ; XXXdaây daãn ñieän .
Duïng cuï : Kìm ñieän, tua vít, buùt thöû dieän .
4./ Củng cố (3 phút)
Công dụng của đồng hồ đo điện ?
Kể tên và nêu cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí.
5./ Dặn dò(1 phút)
Đọc trước bài 4 Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện
KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 6 - Bài 4:Thực hành
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ DO ĐIỆN (tt)
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết cách mắc các mạch điện để đo điện năng tiêu thụ của mạng điện.
Lắp được đúng mạch điện theo sơ đồ và tính được điện năng tiêu thụ của phụ tải
Đảm bảo an toàn điện, có hứng thú học tập và tuân thủ quy trình thực hiện.
II./ Chuẩn bị:
GV: Công tơ điện, Bảng điện, dây dẫn, dụng cụ cơ khí.
III./ Tiến trình lên lớp.
1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút)
2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện và giải thích cách mắc các phần tử.
3./ Bài mới.
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
5 phút
25
Phút
5
phút
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lý thuyết liên quan.
HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này.
Báo cáo với Gv về sự chuẩn bị của mình.
HS đọc nội dung GV yêu cầu.
HS theo dõi GV hướng dẫn các bước tiến hành và cách làm bài tập thực hành.
- Kiểm tra mạch điện đã mắc
Các Nhóm nhận dụng cụ và thiết bị.
Ổn định tổ chức nhóm.
Hoạt động 2 : Tiến hành thực hành
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Chú ý đến an toàn điện
Hoạt động 3 : Kết thúc thực hành
- Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành, rút kinh nghiệm cho giờ TH sau
GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này.
Kiểm tra các dụng cụ học tập của học sinh.
GV cho hs đọc nội dung phần II.3 SGK /20.
GV nêu các bước thực hiện bài tập thực hành và phân tích từng bước để hs nắm được trình tự và các bước tiến hành.
Chú ý: Nhắc hs kiểm tra mạch điện trước khi đóng điện.
GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành.
Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
Giải đáp một số thắc mắc của hs.
Kiểm tra cách mắc của hs phải đúng và an toàn mới cho đóng điện
GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và báo cáo kết quả TH.
GV đánh giá kết quả thực hành
1./ Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của bài học)
2./ Chuẩn bị:
Công tơ điện, Bảng điện, dây dẫn, dụng cụ cơ khí.
3./ Nội dung và trình tự thực hành
B1./ Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
B2./ Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
++ Trình töï ño :
_ Xaùc ñònh ñaïi löôïng caàn ño .
_ Xaùc ñònh thang ño .
_ Hieäu chænh số khoâng cuûa đồng hồ vạn năng.
_ Tieán haønh ño .
Làm bài tập thực hành theo các bước và vào giấy A4
- Báo cáo kết quả TH.
- Nhận xét đánh giá của hs và gv.
4./ Củng cố (3 phút)
Nhắc lại những kĩ thuật đo cơ bản cho hs biết
5./ Dặn dò(1 phút)
Đọc trước phương án 2 trang 20-21 SGK. Xem trước nội dung bài 5 Thực hành : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 6 - Bài 4:Thực hành
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ DO ĐIỆN (tt)
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết cách mắc các mạch điện để đo điện năng tiêu thụ của mạng điện.
Lắp được đúng mạch điện theo sơ đồ và tính được điện năng tiêu thụ của phụ tải
Đảm bảo an toàn điện, có hứng thú học tập và tuân thủ quy trình thực hiện.
II./ Chuẩn bị:
GV: Công tơ điện, Bảng điện, dây dẫn, dụng cụ cơ khí.
III./ Tiến trình lên lớp.
1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút)
2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện và giải thích cách mắc các phần tử.
3./ Bài mới.
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
5 phút
25
Phút
5
phút
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lý thuyết liên quan.
HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này.
Báo cáo với Gv về sự chuẩn bị của mình.
HS đọc nội dung GV yêu cầu.
HS theo dõi GV hướng dẫn các bước tiến hành và cách làm bài tập thực hành.
- Kiểm tra mạch điện đã mắc
Các Nhóm nhận dụng cụ và thiết bị.
Ổn định tổ chức nhóm.
Hoạt động 2 : Tiến hành thực hành
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Chú ý đến an toàn điện
Hoạt động 3 : Kết thúc thực hành
- Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành, rút kinh nghiệm cho giờ TH sau
GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này.
Kiểm tra các dụng cụ học tập của học sinh.
GV cho hs đọc nội dung phần II.3 SGK /20.
GV nêu các bước thực hiện bài tập thực hành và phân tích từng bước để hs nắm được trình tự và các bước tiến hành.
Chú ý: Nhắc hs kiểm tra mạch điện trước khi đóng điện.
GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành.
Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
Giải đáp một số thắc mắc của hs.
Kiểm tra cách mắc của hs phải đúng và an toàn mới cho đóng điện
GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và báo cáo kết quả TH.
GV đánh giá kết quả thực hành
1./ Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của bài học)
2./ Chuẩn bị:
Công tơ điện, Bảng điện, dây dẫn, dụng cụ cơ khí.
3./ Nội dung và trình tự thực hành
B1./ Nối mạch điện theo sơ đồ.
B2./ Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện:
Làm bài tập thực hành theo các bước và vào giấy A4
- Báo cáo kết quả TH.
- Nhận xét đánh giá của hs và gv.
4./ Củng cố (3 phút)
Nhắc lại những kĩ thuật đo cơ bản cho hs biết
5./ Dặn dò(1 phút)
Đọc trước phương án 2 trang 20-21 SGK. Xem trước nội dung bài 5 Thực hành : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
KINH NGHIỆM
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_ban_chuan_ki.doc