CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC
Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ.
I- Mục tiêu:
-KT:+ Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các
số nguyên và b khác 0.
+Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.
- KN: + Biết biểu diễn 1 số hữu tỷ trên trục số, biểu diễn 1 số hữu tỷ bằng nhiều phân số bằng nhau
+ Biết so sánh hai số hữu tỉ ;
-TĐ: nghiêm túc, say mê học tập
- Phát triển tư duy của HS
128 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại Số 7 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày soạn:
Ngày dạy:+7B1: + 7B2:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC
Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ.
I- Mục tiêu:
-KT:+ Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các
số nguyên và b khác 0.
+Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q.
- KN: + Biết biểu diễn 1 số hữu tỷ trên trục số, biểu diễn 1 số hữu tỷ bằng nhiều phân số bằng nhau
+ Biết so sánh hai số hữu tỉ ;
-TĐ: nghiêm túc, say mê học tập
- Phát triển tư duy của HS
II.- Chuần bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ
- Học sinh: Ôn tập 2 phân số = nhau. Tính chất căn bản của phân số. QĐM,
so sánh phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV.- Tiến trình dạy học:
1 .Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy vµ trß
Ghi bang
HĐ1: Số hữu tỷ.
- GV giới thiệu
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ
Gv: Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
Gv: số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó.
Vậy các số trên đều là các số hữu tỉ
? Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng như thế nào.
GV giới thiệu ký hiệu Q
GV:Yêu cầu Học sinh làm ?1; ?2
-Học sinh làm cá nhân
-Một HS lên bảng
? Có nhận xét về mối quan hệ giữa N; Z; Q
HS : N Ì Z Ì Q
GV: Treo bảng phụ giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ đó.
1. Số hữu tỉ :
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
?1
Vì 0,6 =; -1,25=; 1
?2 a là số hữu tỷ vì a =
N Ì Z Ì Q
HĐ2: Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
Gv: Quan hệ N, Z, Q như thế nào ?
Hs:
- y/c làm ?3
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
-các bước trên bảng phụ
Hs:
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
Hs:
- GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT-3)
Hoạt động 3:So sánh hai số hữu tỉ:
Nhắc lại quy tắc so sánh 2 phân số
?Để so sánh 2 số hữu tỷ bất kỳ, ta làm như thế nào?
GV: Yêu cầu HS làm ?5
GV: Chốt lại kiến thức
0 nếu a; b cùng dấu ( b khác 0 )
<0 nếu a; b khác dấu ( b khác 0
2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có:
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4 So sánh và .
Giải: =
QĐM:
>=>>
?5 + Số hữu tỷ dương: ;
+ Số hữu tỷ âm: ;; -4
+Số không là số hữu tỷ âm
Và cũng không là số hữu tỷ dương.
3: Củng cố
? Thế nào là số hữu tỉ ? Cho VD
? Để so sánh số hữu tỉ ta làm như thế nào ?.
4.Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa, cách biểu diễn, cách so sánh số hữu tỉ
- bài tập về nhà: 2; 3; 4; 5 – SGK – T7
Ngày soạn:
Ngày giảng: +7B1:............................7B2:......................
Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỶ.
I. Mục tiêu:
-KT: Học sinh năm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỷ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỷ.
-KN: Thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ số hữu tỷ nhanh và đúng.
-Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q .
-TĐ: cẩn thận tỉ mỉ
- TD : Phát triển tư duy của HS.
II.- Các phương tiện dạy học: :
- Giáo viên : Bảng phụ ghi tổng quát quy tắc cộng trừ; quy tắc chuyển vế
- Học sinh: Qui tắc cộng trừ phân số , qui tắc chuyển vế , dấu ngoặc
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV.- Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Các số -1, 2; 3; -2 có phải là số hữu tỷ không? Vì sao?
- So sánh: -0,75 và ?
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy vµ trß
Ghi bang
HĐ1: Cộng trừ 2 số hữu tỷ.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng trừ phân số
? Để cộng trừ 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HS suy nghĩ trả lời
GV: khái quát: Cách cộng trừ số hữu tỉ
GV:- Nêu Tính chất phép cộng số hữu tỉ.
-Đối số của số hữu tỉ
GV: Yêu cầu HS Làm ví dụ.
-Học sinh cùng làm VD
GV: Yêu cầu HS Làm ?1
-Học sinh làm theo nhóm.
-1 em lên bảng
Trong QT làm cho học sinh nhớ lại quy tắc
GV Khắc sâu: Quy tắc cộng trừ số hữu tỷ.
1.-Cộng, trừ số hữu tỉ
Tổng quát: SGK:/8
VD:
a)+= + =
b)
(-3-()
=
?1
Tính:
a) 0,6+= =
=
b)==
HĐ2: Quy tắc chuyển vế.
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z.
GV: T2 trong Z ta có quy tắc chuyển vế. Trong Q
-Học sinh đọc VD
- Làm ?2
GV trình bày chú ý
-Lợi ích của TC gh.K.h trong tính toán
2.- Quy tắc chuyển vế. SGK/8
Tq: "x, yÎZ có x + y = Z
=> x = Z – y.
VD:
?2 Tìm x, biết:
a) x b)
x= - x =
x = - x =
x =
D Chú ý: SGK
Hoạt động 3:- Luyện tập
GV: yờu cầu Làm bài 6/10
GV: Cho HS làm bài 8/a theo nhúm
HS trình bày theo nhóm
GV: Cho HS nhận xột
GV; Yờu cầu HS làm bài 9
Một HS lên bảng thực hiện
3) Luyện tập
Bài 6 ( SGK – T9)
a)
c)
Bài 8: (SGK – T10)
a)
3.Củng cố
- ? nêu qui tắc cộng trừ hai số hữu tỉ
- ? nêu qui tắc chuyển vế
- HS: Trả lời
4. Hướng dẫn về nhà :
+) Học thuộc qui tắc chuyển vế
+) Ôn tập quy tắc nhân chia phân số, tính chất phép nhân phân số,phép nhân trong Z.
- BTVN 6;7;8;9;10 ( SGK – T10) 10; 11; 13; ( SBT – T5)
Ngày soạn:
Ngày giảng: +7B1:..7B2:
TIẾT 3: NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỶ.
I. Mục tiêu:
- KT:Học sinh năm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỷ .
-KN:Làm thành thạo các phép tính nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng.
- TĐ:Say mê học tập
-TD : Phát triển tư duy của HS.
II. Các phương tiện dạy học:
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ
Học sinh : ôn lại quy tắc nhân chia phân số, tỷ số của 2 số.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV.- Tiến trình dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ:(5p)
Tính:
- Hs : =
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới
Hoạt động của thầy vµ trò
Ghi bảng
HĐ1: Nhân 2 số hữu tỉ.(13p)
? Muốn nhân 1 phân số với 1 phân số ta làm như thế nào?
Với x = ; y = => x.y = ?
-Học sinh trả lời
? Áp dụng tính:
;
Học sinh làm VD
GV: Cho lớp nhận xét bổ sung
? Phép nhân phân số có những tính chất gì.
GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy
GV: Yêu cầu HS nêu bảng ghi t/c phép nhân số hữu tỉ
Học sinh trả lời
GV: Yêu cầu HS làm bài 11/a,b
-Học sinh HĐ theo dãy
GV: Cho HS nhận xét
- Chốt lại kiến thức
1.- Nhân 2 số hữu tỉ
* Với x = ; y =
=> x.y =
VD: SGK
Bài 11 (SGK – T18)
a)
b)
HĐ2: Chia 2 số hữu tỉ: (10p)
GV: số hữu tỷ 0 đều có SNĐ
-Nhắc lại quy tắc chia phân số cho phân số.
-Với x = ; y = => x : y = ?
HS đứng tại chỗ trình bày
? Tính
cả lớp suy nghĩ làm ra nháp – 2 HS lên bảng trình bày
GV: cho học sinh vận dụng quy tắc làm ?
GV: Cho lớp nhận xét, bổ sung sau đó chốt lại
GV: Giới thiệu chú ý
? Hãy lấy VD về tỉ số của 2 số hữu tỉ
2. Chia 2 số hữu tỷ
* Với x = ; y =
=> x:y =
VD:
-0,4: (-=
? Tính:
a) 3,5.(-1-4,9
b) =
D Chú ý: SGK
Tỷ số của –5,3 và 10,7 là
hay -5,3: 10,7
HĐ3:-luyện tập (14p)
GV: Cho HS làm bài 13/a; b theo nhóm
HS thực hiện theo nhóm
1; 2; 3 làm ý a
4; 5; 6 làm ý b
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét
GV: Cho nhận xét đánh giá kết quả các nhóm sau đó bổ sung chốt lại.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 12
3) Luyện tập
Bài 13 ( SGK – T12)
a)
c)
3.Củng cố
? Để nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào
? Phép nhân các số hữu tỉ có những tính chất gì
- HS: Trả lời
4.Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ
- bài tập về nhà: 12, 13, 14/ SGK -T12. – 14; 15; 16; 19 /SBT – T5
Ngày soạn:
Ngày giảng: + 7B1:.............................
+ 7B2:...............................
TIẾT 4: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- KT: Biết thực hiện phép cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ
-KN:làm thành thạo các phép tính cộng trừ, nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng. - TĐ:Say mê học tập
- TD: Phát huy trí lực của HS.
II.- Các phương tiện dạy học: :
Giáo viên : Bảng phụ, nội dung các bài tập
Học sinh : ôn lại quy tắc nhân chia phân số, tỷ số của 2 số, các phép cộng trừ số hữu tỉ.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV.- Tiến trình dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu qui tắc nhân chia số hữu tỉ ?
- HS :Phát biểu qui tắc (SGK )
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới
Hoạt động của thầy vµ trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: chữa bài tập
GV Y/C 2 học sinh lên bảng chữa bài tập:
Bài 6/ 10 Tính
d) 3,5 -
Bài 13/ 12 Tính
d)
HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét đánh giá.
Bài 6/10 Tính
d) 3,5 - =
Bài 13/ 12 Tính
d)
Hoạt động 2: Luyện tập
GV Y/c học sinh làm bài tập 9/10 SGK
HS hoạt động theo nhóm thực hiện
? Để tìm được xât sử dụng kiến thức nào
Nhóm 1,2,3: a,b
Nhóm 4,5,6: c,d
Các nhóm trình bày.Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung
GV cho học sinh làm bài 16 Sgk
HS tìm hiểu và hoạt động cá nhân trình bày
? Y/c học sinh khác nhận xét
GV chốt lại
Bài 9/10 SGK .Tìm x biết
a)x + b) x -
x= - x=
x= x=
c) -x - = - d)
-x=-+ x=
-x= x=
x=
Bài 16/13 tính
a):
=
= 0
b)
=
3.Củng cố
- ? Để nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào
- ? Phép nhân các số hữu tỉ có những tính chất gì
- HS: Trả lời
4.Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững qui tắc cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ.
- Học và làm bài tập SGK
Kiểm tra
Ngày soạn:
Ngày giảng: + 7B1: ..
+ 7B2:.
TIẾT 5: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN( 2tiết)
I. Mục tiêu:
-KT: + Biết khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
+ Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,
-KN: Làm thành thạo các phép tính cộng trừ, nhân, chia số thập phân, biến đổi thành thạo
-TĐ:Say mê học tập
- TD : Phát triển tư duy của HS.
I.- Các phương tiện dạy học: :
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ,
Học sinh : Bảng nhóm, thước kẻ, đọc trước bài.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV.- Tiến trình dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a? cho ví dụ.
- HS :Phát biểu định nghĩa .cho ví dụ :
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới
Hoạt động của thầy vµ trò
Ghi bảng
Hoạt động 1.Tìm hiểu về giá trị
tuyệt đối của 1 số hữu tỉ
Từ phần kiểm tra bài cũ
Gv định nghĩa về GTTĐ của 1 số hữu tỉ.
GV yêu cầu Hs làm ?1
Một em lên bảng?
Làm cá nhân ?1
Một em lên bảng
Các em khác nhận xét
Với ĐK nào của x thì
GV gọi Hs trả lời
+ Nếu thìtại sao?
+ Nếu thìtại sao?
+ Từ đó rút ra nhận xét gì về với mọi .
+ Lµm ?2.
Lµm c¸ nh©n ?2
Mét em lªn b¶ng
C¸c em kh¸c nhËn xÐt
1.Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè h÷u tØ
?1
a)
b)
c)
Nếu
* Ta cã c«ng thøc.
Nếu
VD: NÕu th×v×
+ NÕu th×v×
-5,75 < 0
*NhËn xÐt : SGK 14
?2. T×m biÕt
a)th×
b) th×
d) th×
Hoạt động 2: luyÖn tËp.
* bµi 17(SGK15)
1. Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau, kh¼ng ®Þnh nµo ®óng?
a) b)
c)
2. t×m x biÕt
a)
c)
d)
2. Luyện tập
bµi 17(SGK15)
1.các câu a) và c) đúng.
2. t×m x biÕt
a)suy ra hoÆc
c)
d) hoÆc
3.Củng cố .
- ? GTTĐ của 1 số hữu tỉ là gì?
- HS trả lời.
4. Hướng dẫn về nhà:
+Học SGK + vở ghi, nắm vững các khái niệm trong bài.
+Làm bài tập trong SBT
Kiểm tra
Ngày soạn:
Ngày giảng: + 7B1: ..
+ 7B2:.
TIẾT 6: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN(Tiếp)
I. Mục tiêu:
-KT Biết xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,
-KN: Viết chính xác dấu giá trị tuyệt đối, biến đổi thành thạo
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
-TĐ:Say mê học tập .
- TD : Phát triển tư duy của HS.
II.- Các phương tiện dạy học: :
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ,
Học sinh : Bảng nhóm, thước kẻ, đọc trước bài.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV.- Tiến trình dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ : - Hãy phát biểu định nghĩa về GTTĐ của 1 số hữu tỉ ?
- HS : phát biểu định nghĩa về GTTĐ của 1 số hữu tỉ
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới
Hoạt động của thầy vµ trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ta làm ntn?
+ Trong thực hành người ta thường làm ntn?
Suy nghĩ
Trả lời
GV cùng Hs thực hiện các VD ở SGK
HS tìm hiêu ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV
Khi chia 2 STP ta áp dụng quy tắc nào?
GV yêu cầu Hs làm theo nhóm ?3
Tính: a) -3,116+0,263
b) (-3,7).(-2,16)
HS Lµm bµi theo nhãm
1. Céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n.
C¸ch1:- ViÕt c¸c STP díi d¹ng PSTP råi lµm theo quy t¾c vÒ PS
C¸ch2:- Trong thùc hµnh ®Ó +;-;x c¸c STP thêng lµm theo quy t¾c vÒ GTT§ vµ vÒ dÊu t¬ng tù nh trong Z
VD:
A,
B,=
=
c)
Nếu cùng dấu
* Víi c¸c STP x,y () ta cã:
Nếu khác dấu
VD:
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
= -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
=+(3,7.2,16)
=7,992
Hoạt động 2: luyÖn tËp
GV Y/c Hs làm bài 8/15 Tính
a) -5,17-0,469
b)-2,05+1,73
c)(-5,17).(-3,1)
d)(-9,18): 4,25
GV nhận xét dánh giá
Bµi tËp 24
Gv:- Bài toán y/c gì ?
- Nªu quy t¾c ph¸ ngoÆc
Hs:Trả lời y/c của Gv ?
Gv :Y/c 2 HS lên bảng làm.
Hs khac nhận xét.
Gv:yªu cÇu häc sinh th¶o luËn nhãm
Hs;
Gv: chèt kÕt qu¶, lu ý thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
Bài : 18/15 Tính
a) -5,17-0,469
= -(5,17+0,469)
=-5,639
b)-2,05
+ 1,73=-0,32
c)(-5,17).(-3,1)=(5,17.3,1)
=16,027
d)(-9,18): 4,25
=-(9,18: 4,25)=-2,16
Bµi tËp 24 (tr16- SGK )
3.Củng cố
? Khi thực hiện các phép tính về STP ta làm ntn?
- HS trả lời viết các STP dưới dạng PSTP rồi làm theo quy tắc về PS
4. Hướng dẫn về nhà:
+Học SGK + vở ghi, nắm vững các khái niệm trong bài.
+Giải bài tập 19;20 (SGK15)
Bài 24;25;27;28 (SBT 7+8)
Kiểm tra
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: + 7B1: .
+ 7B2:
TIẾT 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
I.- Mục tiêu:
- KT: Biết khái niệm với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỷ, biết các quy tắc tính tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
-KN: Có kỹ năng vận dụng quy tắc trong tính toán.
-TĐ: cẩn thận khi tính toán, nhanh nhẹn linh hoạt.
- TD : Phát triển tư duy của HS.
II.- Các phương tiện dạy học: :
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ,
Học sinh : Bảng nhóm, thước kẻ, đọc trước bài.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV.- Tiến trình dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại: Lũy thừa với số tự nhiên. Tính:
* am . an = ? ; am : an =?
Viết gọn:
36:34= ? ; 23.25 =? ;23 = ?
- HS : Lên bảng làm .
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
GV: Tương tự như đối với số tự nhiên với số hữu tỷ, ta có định nghĩa lũy thừa.
+Hướng dẫn học sinh đọc đn.
-Học sinh đọc định nghĩa SGK
-Cách gọi cơ số; số mũ
+Quy ước.
+Khi viết x = (a,b ÎZ, b ¹ 0)
ta có =?
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh HĐ nhóm ?1
-GV kiểm tra bài của học sinh.
-Lưu ý định nghĩa xn để tính kết quả
1.- Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Định nghĩa: SG/17.
Tổng quát: xn= x.x.x..x
n thừa số
(x Î Q; n Î N; n> 1)
Quy ước: x1= x
x0 = 1 (x ¹ 0)
=
?1.
=
=
(-0,5)2 = 0,25; (-0,5)3 = - 0,125
9,70 = 1.
Hoạt động 2: Tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số.
- Tương tự trong N đối với số hữu tỷ, ta có: xm.xn
xm:xn
-Học sinh phát biểu định nghĩa và viết công thức.
- Củng cố bài tập ?2
-Học sinh làm cá nhân
Lưu ý: Khi tính:
(-3)2. (-3)3 = 9.(-27)
2.- Tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số:
xm.xn = xm+n
xm:xn = xm-n (x¹0, m³n)
?2:
(-3)2.(-3)3 = (-3)5 = -243
(-0,25)5:(-0,25)3= (-0,25)2
= 0,0625.
hoạt động 3: lũy thừa của lũy thừa:
.- Làm ?3
-Học sinh HĐ nhóm
-GV kiểm tra kết quả của nhóm.
-Từ kết quả bài ?3 cho biết (xm)n=?
-Học sinh suy nghĩ trả
-GV đưa ra công thức.
-Khi tính lũy thừa của 1 lũy thừa ta làm như thế nào?
Khắc sâu: Tính và so sánh:
23.22 và (23)2 .
am.an có = (am)n không ?
(a ¹0; a¹±1; m,n ÎN)
3.- Lũy thừa của lũy thừa:
?3: Tính và so sánh:
(22)3 = 64 => (22)3 = 26
26 = 64.
b)
Tổng quát: (xm)n = xm.n
Quy tắc: SGK/18.
23.22 = 32 ;
(23)2 = 64 = >23.22 < (23)2
3: Củng cố:
Định nghĩa: xm.xn
xm:xn
xn = ?; (xm)n = ?
4. Hướng dẫn về nhà:
+Làm Bài tập: 27; 18/15
+ Bài tập về nhà: 28-> 32/18.
Kiểm tra
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: + 7B1: .
+ 7B2:
TIẾT 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ (tiếp theo)
I.- Mục tiêu:
- KT: Biết 2 quy tắc về lũy thừa của 1 tích và lũy thừa của 1 thương.
-KN: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trong tính toán.
-TĐ: yêu thích môn học say mê học tập
TD : Phát triển tư duy của HS.
II.- Các phương tiện dạy học: :
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ, máy chiếu.
Học sinh : Bảng nhóm, thước kẻ, đọc trước bài.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV.-Tiến trình dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Viết các công thức: xm.xn ; xm:xn ; xn = ?; (xm)n =
- Vận dụng tính: ; (-3,4)0; (-0,2)5: (-0,2)3
- HS : Lên bảng làm .
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ1: Lũy thừa của 1 tích.
.- ?1
GV đưa ra công thức.
(x.y)n =
- Làm ?3
GV hướng dẫn học sinh làm nhiều cách.
= = 1
Tính nhanh: (0,25)3.43 = ?
-Học sinh tính kết quả và so sánh.
-Học sinh HĐ cá nhân.43 = 1
1.- Lũy thừa của 1 tích .
?1
(2.5)2 = 22.52
Công thức: (x.y)n = xn.yn
Quy tắc: SGK/21
?2
= .35 = 1
(1,5)3.8 = (1,5.2)3 = 27
HĐ2: Lũy thừa của 1 thương
- Làm ?3
- Từ ?3 cho biết =?
- Lũy thừa của 1 thương
- Làm ?4
2.- Lũy thừa của 1 thương:
?3
Tổng quát: =
Quy tắc: SGK/21
?4: a) = 32= 9
b) = -27
c) = 53 = 125
3.- Củng cố
Khắc sâu 2 công thứ : +) (x.y)n = xn.yn ;
+) =
Làm ?5.
?5
(0,125)3.83 = .83 = 1
(-39)4:134 = = (-3)4 = 81
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Bài tập về nhà: 35-> 37/22.
Kiểm tra
Ngày soạn:..
Ngày dạy: + 7B1:..
+ 7B2:..
TIẾT 9: TỶ LỆ THỨC
I.- Mục tiêu:
KT : Biết các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
KN : Biết vận tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để giải
các bài toán dạng: Tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của chúng .
-TĐ: yêu thích môn học say mê học tập
TD : Phát triển tư duy của HS.
II.- Các phương tiện dạy học: :
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ,
Học sinh : Bảng nhóm, thước kẻ, đọc trước bài.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV.-Tiến trình dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ: ? Tỉ số của hai số a và b với b0 là gì? Kí hiệu
? So sánh hai tỉ số và ?
- HS1: Tỉ số của hai số a và b với b0 là
- HS2 : Lên bảng làm .
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
! Trong bài tập trên, ta có hai tỉ số bằng nhau
=
ta nói đẳng thức =
là một tỉ lệ thức
? Vậy tỉ lệ thức là gì?
HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số.
- Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức
-GV: Cách gọi a,d: Ngoại tỷ.
b,c: Trung tỷ
-VD: So sánh 2 tỷ số:
và
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nói phần chú ý:
- Cho HS làm ?1
? Muốn biết lập được tỉ lệ thức hay không ta phải làm ǵ?
HS: Thử xem hai số hữu tỉ đó có bằng nhau hay không.
- Cho 2 HS lên bảng làm.
Chú ý : viết 4 =
? Chia hai phân số ta làm thế nào?
HS:- Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số nghịch đảo của phân số thứ hai.
? Sau khi rút gọn ta được hai kết quả khác nhau thì kết luận như thế nào?
HS: Hai tỉ số trên không lập được tỉ lệ thức.
*Cho 1 ví dụ về tỷ lệ thức.
1.- Định nghĩa:
*) Định nghĩa: SGK.
Tổng quát:
gọi là 1 tỷ lệ thức.
Hoặc: a:b = c:d
Ghi chú: a, b, c, d gọi là các số hạng của tỷ lệ thức.
a, d: Ngoại tỷ.
b,c: Trung tỷ
VD: gọi là 1 tỷ lệ thức
VD: -> 3:4 = 12:16
?1
:4 = :8
-3:7 = -3,5: 7 = -1: 2
-2: 7 = -2,4: 7,2 = -1: 3
=> -3:7¹ -2: 7
Như thế 2 tỷ số không lập thành 1 tỷ lệ thức.
3 .Củng cố:
GV: => ad = bc
=> a= ?; b = ?; c = ?; d = ?
HS: => ad = bc
a = ,b = , c = , d =
4. Hướng dẫn về nhà:
+Học định nghĩa, xem phần còn lại.
+ Bài tập về nhà: 44,45/26
Kiểm tra
Ngày soạn:..
Ngày dạy: + 7B1:..
+ 7B2:..
TIẾT 10: TỶ LỆ THỨC(Tiếp)
I.- Mục tiêu:
KT : Biết các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
KN : Biết vận tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để giải
các bài toán dạng: Tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của chúng .
-TĐ: yêu thích môn học say mê học tập
TD : Phát triển tư duy của HS.
II.- Các phương tiện dạy học: :
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ,
Học sinh : Bảng nhóm, thước kẻ, đọc trước bài.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV.-Tiến trình dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ: ? Hãy phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức ?
- HS: phát biểu định nghĩa (SGK )
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất:
+Học sinh nghiên cứu ví dụ.
+Làm?2
Gợi ý: Nhân 2 vế với bd.
Tính chất 2:
Học sinh nghiên cứu ví dụ
+Làm ?
Gợi ý: Chia 2 vế của ad=bc cho bd
-Học sinh tự nghiên cứu ví dụ.
=> ad =bc
.Hoạt động 2- Củng cố-luyện tập
Từ => ad = bd => các tỷ lệ thức.
Đổi chỗ ngoại tỷ, trung tỷ.
-Học sinh tự nghiên cứu ví dụ.
ad = bc
GV cho hs làm bài tập 44/26
GV cho HS nhắc lại Đn Tỉ lệ thức
YC hs trình bày cá nhân làm bài
HS lên bảng trình bày
GV cho hs nhận xét
GV cho HS làm bài 45/ 26
Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức:
28:14; 2:2; 8:4; :; 3:10; 2,1:7; 3:0,3
GV yc HS đọc yêu của bài
HS đọc đề bài và thực hiện
HS lên bảng trình bày
2.- Tính chất:
a.- Tính chất 1:
VD: =>18.36= 27.24
?2 => ad = bc
b.- Tính chất 2:
VD: 18.36 = 27.24
=>
?3 Từ a d = bc ta có
Tổng quát: SGK 25 - 28
Bài 44/26
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
a) 1,2: 3,24=10: 27
b) 2: =
c) : 0,24=: =
bài 45/ 26
Có hai tỉ lệ thức :
28:14 = 8:4 và 3 : 10 = 2,1 : 7
3.Củng cố:
- Kiến thức trọng tâm của tiết học là gì ?
- Nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức.
4. Hướng dẫn về nhà
+ Học bài
+ Bài tập về nhà: 46-> 48.
Kiểm tra
Ngày soạn: 21/09/2012
Ngày dạy: +7B1:
+7B2:
TIẾT 11: LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu:
- KT: + Biết các tính chất của tỷ lệ thức .
+ Biết các quy tắc tính tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số,
quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa
- KN: Tính toán về phép tính lũy thừa, tỉ lệ thức , làm bài tập.
- TĐ: yêu thích môn học, say mê học tập
-Phát triển tư duy: Linh hoạt trong khi tính toán.
II.- Các phương tiện dạy học::
-Bảng phụ ghi tính chất của tỷ lệ thức.
III. Phương pháp :
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
III.- Tiến trình dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu tính chất 1,2 của tỉ lệ thức ?
- HS: phát biểu tính chất 1,2 của tỉ lệ thức (SGK )
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập.
Bài 45
Phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức.
GV Khắc sâu: 2 tỷ số bằng nhau => tỷ lệ thức.
-Học sinh 1 lên bảng
-Học sinh dưới lớp trả lời.
Bài 46 (b,c)
-Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỷ lệ thức,
-Học sinh 2 lên bảng
-Học sinh 3 lên bảng
HĐ2: Luyện tập
Bài 49.
-Nêu cách làm
-Học sinh trả lời.
-2 học sinh làm a, b.
- Bài 51:
Từ 4 số 1,5; 2; 3,6; 4,8 hãy suy ra đẳng thức tích?
Từ tính chất 2 của tỷ lệ thức suy ra các tỷ lệ thức có được.
I.- Chữa bài tập.
Bài 45:
(= )
(= )
Bài 46:
b
c) x = = 2,38
II.- Luyện tập:
Bài 49:
=>
b) 39:52 =
2,1: 3,5 = =
=> 39:52 ¹2,1: 3,5 Không lập được tỷ lệ thức.
Bài 51:
1,5.4,8 = 2.3,6
;
;
3.Củng cố .
- Định nghĩa tỷ lệ thức, tính chất của tỷ lệ thức: Tìm x, lập tỷ lệ thức.
- các quy tắc tính tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số,
quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa
4.- Hướng dẫn về nhà:
- Ôn các tính chất của tỷ lệ thức.
- Bài tập về nhà: 52, 53, 50
Kiểm tra
Ngày soạn:
Ngày dạy: +7B1:
+7B2:
Tiết 12: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU
I.- Mục tiêu:
KT: Biết tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
KN: Biết vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán ( SGK).
-TĐ: yêu thích môn học say mê học tập
- TD : Phát triển tư duy của HS.
II.- Các phương tiện dạy học: :
-Bảng phụ ghi tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
III. Phương pháp :
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp
III.- Tiến trình dạy học:
1.- Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức? Tính chất căn bản của tỷ lệ thức.
- 2 tỷ số và có lập thành 1 tỷ lệ thức không ?
- HS: Trả lời : 2 tỷ số và có lập thành 1 tỷ lệ thức .
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
- ?1
-Học sinh làm ?1
-1 học sinh trả lời
- Từ hay không?
-Học sinh tự đọc phần chứng minh SGK.
1 em lên bảng trình bày lại.
Học sinh quan sát bảng phụ.
Tính chất mở rộng.
Lưu ý: Các dấu +; - tương ứng trong các tỷ số
-Ví dụ:
-Học sinh làm ví dụ
1.- Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
?1
(=)
Tính chất:
= (b¹d; b¹-d)
Chứng minh: SGK/29
Tính chất mở rộng:
Ví dụ:
Từ: ta có:
=
Hoạt động 2: Chú ý:
GV giới thiệu.
?2
Học sinh HĐ cá nhân
2.- Chú ý:
Khi ta nói a, b, c tỷ lệ với 2; 3; 5.
Hoặc viết: a:b:c = 2:3:5
?2 Gọi số học sinh của 7A, 7B 7C là a, b, c. Ta c
File đính kèm:
- giao an toan 7.doc