A. MỤC TIÊU:
Nắm chắc khái niệm phân thức đại số.
Hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân hức đại số bằng nhau.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Nghiên cứu kỹ nội dung trình bày sách giáo viên trang 46, 47, 48, 49.
HS : Đọc trước bài “Phân thức đại số” nhất là phần giới thiệu chương II.
Nắm kỹ khái niệm 2 phân số bằng nhau.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Tiết 22: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:10 Ngày soạn:
Tiết:22 Ngày dạy:
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU:
Nắm chắc khái niệm phân thức đại số.
Hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân hức đại số bằng nhau.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Nghiên cứu kỹ nội dung trình bày sách giáo viên trang 46, 47, 48, 49.
HS : Đọc trước bài “Phân thức đại số” nhất là phần giới thiệu chương II.
Nắm kỹ khái niệm 2 phân số bằng nhau.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
Tìm thương trong các phép chia:
x1 - 1 cho x + 1
x2 – 1 cho x – 1
x1 – 1 cho x + 2
Từ đó có nhận xét gì?
-Giáo viên giới thiệu chương và ghi bảng.
-Học sinh làm theo nhóm cùng bàn, đại diện nhóm trả lời:
x – 1
x + 1
Không tìm thấy được thương
Nhận xét: Đa thức x2 – 1 không phải bao giờ củng chia hết cho các thức 0.
Hoạt động 2 :Định nghĩa( 15 phút)
GV: “Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau?”
-Các biểu thức trên có dạng như thế nào?
GV “Mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số?”
GV Nêu định nghĩa phân thức đại số.
Gọi một số em cho ví dụ về phân thức đại số.
-Gọi hs làm ?2 sgk
GV Nêu chú ý
Học sinh trao đổi nhóm 2 em và trình bày nhận xét:
-Có dạng
-A, B là các đa thức; B 0.
-2 học sinh trả lời.
Ví dụ:
?2
Mỗi số thực a là một phân thức.Vì
1.Định nghĩa: Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ,trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức( hay tử)
B được gọi là mẫu thức( hay mẫu).
Ví dụ:
là các phân thức đại số
Chú ý:
-Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức là 1.
-Mỗi số thực a là một phân thức
Hoạt động 3 :Phân thức bằng nhau(12 phút)
GV: “Hãy nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau?”
GV “Từ đó hãy thử nêu địng nghĩa 2 hân thức bằng nhau?”
-Giáo viên nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau và ghi bảng.
GV “ Làm thế nào kết luận được 2 phân thức và bằng nhau.”
-Khẳng định đúng hay sai? Giải thích”.
-Cho học sinh thực hiện ?3, ?4, ?5
-Gọi hs nhận xét và sửa sai.
Học sinh trả lời.
-“2 phân số và được gọi là bằng nhau kí hiệu nếu ad = bc.”
-Học sinh trao đổi nhóm và trả lời:
“Kiểm tra tích A.D và C.D có bằng nhau không?”
-Học sinh đứng tại chổ trả lời.
-Khẳng định đúng .
Vì (x – 1).(x + 1) = x2-1
= 1(x2 – 1)
?3
vì:3x2y.2y2=6xy3.x
?4
Vì:x.(3x+6)=3(x2+2x)
?5
Bạn Vân nói đúng.
-Gọi 1 học sinh làm bài 1a.
2.Hai phân thức bằng nhau:
nếu A.D = B.C
Tức là:
(B, D là các đa thức khác đa thức 0)
Ví dụ:
vì
(x – 1).(x + 1) = x2-1
= 1(x2 – 1)
Hoạt động 4 : Củng cố-Luyện tập(12 phút)
-Gọi một học sinh nhắc lại khái niệm phân thức, nhắc lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
-Bài tập 1c.
Hướng dẫn bài tập 2 sgk.
So sánh:
x(x2 - 2x - 3) và
(x2 + x)(x – 3),
(x – 3)(x2 – x)
và x(x2 – 4x + 3)
-Hs trả lời.
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ,trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức( hay tử)
B được gọi là mẫu thức( hay mẫu).
nếu A.D = B.C
-Bài tập 1c.
Bài tập 1c:
Ta có:
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà(3 phút)
-Học bài và làm các bài tập còn lại.
-Nghiên cứu tiết 2 “Tính chất cơ bảng của phân thức”.
File đính kèm:
- Tiet-22R.DOC