A/ MỤC TIÊU:
Bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, HS biết cách biến đổi một biểu thức hữu tỉ về phân thức.
Hs biết tìm ĐK của biến để gía trị của một phân thức xác định.
Hs có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV :Sgk, bảng phụ ghi bài tập.
HS : Đọc trước bài, ôn tập phép toán cộng , trừ , nhân , chia , rút gọn phân thức , điều kiện để một tích khác 0.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Tiết 34: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:18 Ngày soạn:
Tiết:34 Ngày dạy:
Bài dạy:§ 9 : BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC .
A/ MỤC TIÊU:
Bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, HS biết cách biến đổi một biểu thức hữu tỉ về phân thức.
Hs biết tìm ĐK của biến để gía trị của một phân thức xác định.
Hs có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV :Sgk, bảng phụ ghi bài tập.
HS : Đọc trước bài, ôn tập phép toán cộng , trừ , nhân , chia , rút gọn phân thức , điều kiện để một tích khác 0.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động: Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm trabài cũ:
+ Phát biểu quy tắc chia phân thức .Viết công thức tổng quát.
+ Giải bài tập: Thực hiện phép tính:
Hoạt động 2: Biểu thức hữu tỉ(5 phút)
GV cho HS đọc mục 1 biểu thức hữu tỉ và nêu câu hỏi :
+ Trong các biểu thức trên biểu thức nào là một phân thức ?
+ Trong các biểu thức trên biểu thức nào biểu thị một dãy các phép toán ?
GV giới thiệu biểu thức hữu tỉ.
GV : Hãy viết biểu thức hữu tỉ dưới dạng phép chia.
HS có thể trao đổi nhóm và trả lời.
§ 9 : BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
1/. Biểu thức hữu tỉ :
Một phân thức hoặc 1 biểu thức biểu thị 1 dãy phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức được gọi là một biểu thức hữu tỉ.
Ví dụ : SGK
Chú ý : SGK
Hoạt động 3: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức (12 phút)
Ta có thể biến đổi hiểu thức thành một phân thức được không ? tại sao ?
Cho HS thực hiện ?1
Gọi HS lên bảng trình bày.
HS thảo luận nhóm và trả lời :
là một phân thức.
là một phân thức.
Phép chia :
() : () là một phân thức.
HS tự làm sau đó trao đổi theo nhóm.
2/. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Ví dụ :
= () : ()
Hoạt động 4 :Giá trị của phân thức(12 phút)
Ở chương I ta đã biết cách tìm giá trị của một phân thức có mẫu là 1. Trong trường hợp tổng quát làm thế nào để tính giá trị của một phân thức ?
Tìm giá trị của phân thức :
tại x = 15; -2 ; 0.
GV : xét ví dụ sau :
Cho phân thức
a/. Hãy rút gọn phân thức trên
b/. So sánh giá trị của phân thức trên và phân thức rút gọn tại x = 2004; x = 3.
GV : ta nói tại x = 3 giá trị của phân thức không xác định.
GV : còn giá trị nào của x làm cho phân thức không xác định nữa không ?
GV : Hãy nêu cách tìm ĐK của biến để gía trị của 1 phân thức được xác định.
HS thực hiện ?2
HS trả lời tại chỗ.
HS làm việc theo nhóm, địai diện nhóm lên trình bày.
HS phát hiện tại x = 2004 thì giá trị của hai phân thức bằng nhau, tại x = 3 thì giá trị của phân thức bằng 1 còn giá trị của phân thức không xác định.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
HS làm việc theo nhóm.
3/. Giá trị của phân thức :
Ví dụ 1 :
Giá trị của phân thức tại
x = 15 là
x = -2 là –1,5
+ Không tìm được giá trị của tạo x = 0 vì phép tính 3 : 0 không thực hiện được.
Ví dụ 2 :
Cho phân thức :
a/. Hãy rút gọn phân thức trên
b/. So sánh giá trị của phân thức trên và phân thức rút gọn tại x = 2004; x = 3.
Giải :
b) + Tại x = 2004 thì giá trị của hai phân thức bằng nhau vì cùng bằng
+ Tại x = 3 thì giá trị của phân thức bằng 1 còn giá trị của phân thức không xác định.
Hoạt động 5 :Luyện tập - Củng cố(9 phút)
HS làm bài tập 46a; 47b.
GV gọi HS lên sữa.
HS tự làm và sau đó trao đổi theo nhóm.
Đại diện nhóm lên bảng.
Bài tập 46a :
= () : (`)
Bài tập 47b :
Ta có ; x2 – 1 ¹ 0 khi :
(x-1).(x+1) ¹ 0
Þ x-1 ¹ 0 và x+1 ¹ 0
Þ x ¹ 1 và x ¹ -1.
Bài tập 46a :
= () : (`)
Bài tập 47b :
Ta có ; x2 – 1 ¹ 0 khi :
(x-1).(x+1) ¹ 0
Þ x-1 ¹ 0 và x+1 ¹ 0
Þ x ¹ 1 và x ¹ -1.
Hoạt động 6 : hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Bài tập về nhà:46b; 48; 50; 51b; 53
-Xem bài “mở đầu về phương trình”
File đính kèm:
- Tiet-34R.DOC