Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

I.Mục tiêu:

–HS nắm biết BPT bậc nhất một ẩn, biết áp dụng biến đổi từng qiu tắc biến đổi BPT.

– Giải thích sự tương đương của BPT.

 II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu.

Trò:Ôn tập qui tắc chuyển vế.

Phương pháp : Luyện tập thực hành

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày dạy: 84 :.............8/5............8/6..............8/7.................. Tiết 63 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I.Mục tiêu: –HS nắm biết BPT bậc nhất một ẩn, biết áp dụng biến đổi từng qiu tắc biến đổi BPT. – Giải thích sự tương đương của BPT. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu. Trò:Ôn tập qui tắc chuyển vế. Phương pháp : Luyện tập thực hành III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Cho biết BPT nào là BPT một ẩn. a/2x + 30 ; d/ 5x – 10 <0 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1 / Định nghĩa Từ KTBC GV yêu cầu HS ĐN BPT bậc nhất một ẩn. ĐN HS nhắc lại. HS nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 2 / Qui tắc chuyển vế. Giới thiệu qui tắc nhân từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số âm, một số dương? Giải BPT sau: x < 3 – x > – 3 Từ nghiệm pt x+3 =0 qui tắc chuyển vế. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. a/2x + 3<0; d/ 5x – 10 <0 Lưu ý cụm từ “chuyển vế, đổi dấu” Làm?3, ?4 x – 5 < 18 x < 18 +5 x< 23 x < 3 x .2< 3.2 x< 6 – x > – 3 x< –3 : ( –) x<–3 .( –) x< 12 Vậy nghiệm của BPT là x<12 1/ Định nghĩa:SGK trang 43 b, c không phải BPT bậc nhất một ẩn. b/ –4x 0 2/ Hai qui tắc biến đổi BPT a/ Qui tắc chuyển vế VD Giải BPT sau: x – 5 < 18 x < 18 +5 x< 23 Vậy nghiệm của BPT là x<23 Qui tắc SGK trang 44. b/qui tắc nhân với một số. VD Giải BPT sau: x < 3 x .2< 3.2 x< 6 Vậy nghiệm của BPT là x<6 Qui tắc SGK trang 44. IV / Củng cố và hướng dẫn học ở nhà : 1.Củng cố. Phát biểu qui tắc biến đổi BPT. 2/Hướng dẫn học ở nhà. Xem phần 3, 4 trang 45, 46. BT 19 đến 24 trang 47. Tuần 32 Ngày dạy: 84 :.............8/5............8/6..............8/7................. Tiết 64 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt) I.Mục tiêu bài dạy: - Giúp HS biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn. –biết giải một số BPT qui về BPT bậc nhất một ẩn nhờ hai qui tắc biến đổi. II.Chuẩn bị. Thầy,SGK,Phấn màu. Trò: nháp, các qui tắc biến đổi. Phương pháp : Luyện tập thực hành III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Bt 19 trang 47. 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5/ Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn GV đưa ra VD 5 HS làm theo nhóm Giải thích các bước làm? Trình bày lại những chổ chưa hợp lí? Cho HS làm ?5. HS lên sửa bài, sau đó đưa ra cách làm. 6. Giải BPT đưa được về dạng ax + b 0;ax + b 0 ; ax +b0 Chú ý phải đổi chiều BPT khi nhân với một số âm. Giải thích các bước làm? GV giớ thiệu cách trình bày gọn khi giải BPT HS làm theo nhóm Đại diện lên trình bày , nhận xét đúng ,sai. Chuyển vế Chia hai vế cho 2 2 là số dương nên BPT không đổi chiều. Giải BPT –4x +12 <0 –4x < – 12 x> Giải BPT –4x –8 <0 –4x < 8 x>2 Vậy nghiệm của BPT là x>2 Chuyển vế Chia hai vế cho –2 –2 là số âm nên BPT đổi chiều. 5/ Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Giải BPT 2x – 3 <0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x – 3 <0 2x < 3 x<1,5 Vậy nghiệm của BPT là x<1,5 Giải BPT –4x +12 <0 –4x < – 12 x> x> 3 Vậy nghiệm của BPT là x> 3 6. Giải BPT đưa được về dạng ax + b 0;ax + b 0; ax +b0 Giải BPT 3x + 5 < 5x – 7 3x – 5x < –7 –5 –2x < – 12 x>6 Vậy nghiệm của BPT là x>6 IV / Củng cố và hướng dẫn học ở nhà : 1.Củng cố. Gv cho HS làm BT nhanh và thu bài. 2.Hướng dẫn học ở nhàø. Làm hoàn chỉnh các BT 22,23,24 trang 47. Hướng dẫn bài 28 sgk: Chuẩn bị phần luyện tập. Thay x = 2 vào BPT ta được: 22 >0 4 >0 (đúng) vậy x = 2 là 1 nghiệm của BPT. + Thay x = –3 vào BPT ta được:(–3)2>0 9 >0 (đúng) vậy x = –3 là 1 nghiệm của BPT.

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan