I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
* về kiến thức: kiểm tra kiến thức cơ bản của HS qua chương II về các lĩnh vực khái niệm h/số, biến số, đồ thị của h/số, khái niệm h/số y = ax + b, tính đồng biến, n/biến của h/số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại điều kiện để 2 đ/thẳng cắt nhau, // với nhau, nhau, với nhau.
* về kĩ năng: Kiểm tra HS kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b, tính được góc của đ/t với trục Ox. Xác định được hàm số thoả mãn điều kiện của đề bài thông qua bài tập.
* về thái độ: HS có thái độ cẩn thận trong tính toán và trình bày khoa học khi vẽ đồ thị cũng như tính trung thực nghiêm túc khi kiểm tra.
Trọng tâm: Kiểm tra viết đồng loạt qua các dạng bài tập trọng tâm của chương
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 30: Kiểm tra chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :
Tiết 30: kiểm tra chương II
I. Mục tiêu bài dạy.
* về kiến thức: kiểm tra kiến thức cơ bản của HS qua chương II về các lĩnh vực khái niệm h/số, biến số, đồ thị của h/số, khái niệm h/số y = ax + b, tính đồng biến, n/biến của h/số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại điều kiện để 2 đ/thẳng cắt nhau, // với nhau, º nhau, ^ với nhau.
* về kĩ năng: Kiểm tra HS kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b, tính được góc của đ/t với trục Ox. Xác định được hàm số thoả mãn điều kiện của đề bài thông qua bài tập.
* về thái độ: HS có thái độ cẩn thận trong tính toán và trình bày khoa học khi vẽ đồ thị cũng như tính trung thực nghiêm túc khi kiểm tra.
Trọng tâm: Kiểm tra viết đồng loạt qua các dạng bài tập trọng tâm của chương.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi đề bài kiểm tra.
+ Đáp án, thang điểm.
HS: + Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương và làm BT cho về nhà.
+ Thước kẻ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, giấy kiểm tra.
III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho giờ kiểm tra.
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
IV. tiến trình bài dạy
Đề bài thang điểm và đáp án
Đề bài
đ
Đáp án
Câu I: Bài tập trắc nghiệm.
a) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp số đúng:
Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5 là:
A. ( -2 ; - 1) B. (3; 2) C. (1 ; -3)
b) Khoanh tròn chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các câu sau:
1 - Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (với a ạ 0) là độ lớn của góc tạo bởi đường thẳng đó với tia Ox. Đ hay S
2 - Với a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (với a ạ 0) là góc nhọn và có tga = a.
Đ hay S
Câu II:
Viết công thức của hàm số y = ax + b thoả mãn các điều kiện sau:
a) Có hệ số góc là 3 và đi qua điểm (1; 0).
b) Song song với đường thẳng y = và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4.
Câu III: Cho 2 hàm số
Với giá trị nào của k thì:
a) Đồ thị hàm số (1) và (2) là 2 đ/t //.
b) Đồ thị hàm số (1) và (2) là 2 đ/t cắt nhau tại gốc toạ độ.
1 đ
0,5 đ
0,5đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
C
Câu I:
a) Chọn đáp án đúng là: . (1 ; -3).
S
b) Câu 1 chọn:
Đ
Câu 2 chọn:
Câu II:
a) Vì hệ số góc của đường thẳng là 3 nên ta suy ra a = 3 và do đường thẳng đi qua (1; 0) nên ta thay x = 1; y = 0 vào công thức: y = ax + b ta có:
0 = 3.1 + b ị b = -3.
Vậy PT của đường thẳng là y = 3x - 3.
b) Vì đường thẳng cần tìm song song với đường thẳng y = nên ta suy ra:
ị a = và b ạ -2.
Vì đường thẳng cần tìm cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên ta suy ra:
ị b = 2 (thoả mãn điều kiện ạ -2).
Vậy PT của đường thẳng là: y = .
Câu IV:
a) Vẽ trên cùng 1 hệ trục toạ độ đồ thị của
2 hàm số
b) Gọi giao điểm của 2 đường thẳng (d và (d') là M. Tìm tọa độ của M.
c) Tính các góc tạo bởi đường thẳng (d) và Ox cũng như đường thẳng (d') với trục Ox.
2 đ
1 đ
1 đ
2
a) Vẽ đồ thị:
2
M
1
1800 - b
a
x
-1
0
b
1
0,5
-1
b) Tìm tọa độ giao điểm M:
+ hoành độ giao điểm:
-x + 2 = 2x - 1 Û -3x = -3 Û x = 1.
+ tung độ giao điểm: thay x = 1 vào một trong hai công thức (chặng hạn thay vào d) ta được :
y = -1 + 2 = 1.
Vậy M(1; 1)
c) Tính góc tạo bởi y = 2x - 1 với trục Ox.
vì hệ số a > 0 nên tga = 2 ị a ằ 63026'.
Tính góc tạo bởi y = -x + 2 với Ox.
ta có góc kề bù là: tgb = 1 ị b = 450 vậy góc bởi y = -x + 2 với Ox là:
1800 - 450 = 1350 .
V. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Làm các BT vào trong vở bài tập coi như BTVN.
+ Chuẩn bị cho ôn tập HK I.
File đính kèm:
- Kiem tra chuong II.doc