I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
Qua bài này HS cần :
+ Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương với a 0 và b 0.
+ Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức. Kết hợp vận dụng hằng đẳng thức .
+ Vân dụng các kiến thức vào làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các
căn thức bậc hai. Ghi bài tập trắc nghiệm 21 SGK.
+ Máy tính bỏ túi.
HS: + Nắm vững hằng đẳng thức
+ Rèn luyện việc phân tích một số thành tích của các số khai căn được.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 4 - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 4 : $3 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này HS cần :
+ Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương với a ³ 0 và b ³ 0.
+ Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức. Kết hợp vận dụng hằng đẳng thức .
+ Vân dụng các kiến thức vào làm bài tập.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các
căn thức bậc hai. Ghi bài tập trắc nghiệm 21 SGK.
+ Máy tính bỏ túi.
HS: + Nắm vững hằng đẳng thức
+ Rèn luyện việc phân tích một số thành tích của các số khai căn được.
IV. tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ 2HS lên bảng làm BT8: Rút gọn biểu thức sau:
a) b)
+ HS3: So sánh và Gợi ý viết vậy =.
+ GV vào bài từ việc so sánh và nêu lên ý nghĩa của 2 biểu thức và .
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Định lí.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Định lí:
+ GV cho HS làm ?1: Tính và so sánh
và
+ GV cho HS đọc và hướng dẫn chứng minh định lí.
Với hai số a và b không âm, ta có
Để chứng minh là căn bậc hai số học của a.b thì theo định nghĩa ta phải chứng minh điều gì?
+ GV trình bày chứng minh và cho HS nắm chú ý và ghi : với a,b,c ³ 0.
+ GV trở lại bài tập đã kiểm tra đầu giờ:
So sánh và
Ta có =
Vậy =
10 phút
+ HS lên bảng thực hiện:
Ta có :
Vậy = (cùng bằng 20)
+HS nhận xét : để khai căn một tích ta có thể khai căn từng thừa số.
+HS đọc ĐL.
+HS ta phải chứng minh 2 ý:
Chú ý : Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều thừa số không âm.
+ HS quan sát VD để củng cố nội dung định lí vừa chứng minh.
Hoạt động 2: áp dụng.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
a) Quy tắc khai phương một tích.
+ GV giới thiệu quy tắc:
Muốn khai phương một tích các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
+ GV hướng dẫn HS làm VD1:
+ GV lưu ý HS phải linh hoạt biến đổi để làm xuất hiện thừa số dạng a2 từ đó đưa ra ngoài căn.
+ GV chi HS thành 2 nhóm để làm ?2
+ GV cho đánh giá nhận xét và củng cố QT.
b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
+ GV giới thiệu quy tắc:
Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các sô dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
+ GV hướng dẫn HS làm VD2: sau đó nhận xét tác dụng của quy tắc : nếu khai căn từng căn thức thì không cho kết quả chính xác nhưng nếu nhân lại thì cho kết quả chính xác đ tích hai số vô tỉ cho ta một số hữu tỉ.
+GV cho HS làm ?3 và nắm chú ý sau đó làm VD3: Rút gọn biểu thức:
a) với a ³ 0.
b) .
+ Cho học sinh làm ?4 và củng cố 2 nội dung trọng tâm, sau đó cho HS làm bài tập tại lớp.
20 phút
+ 2HS đọc quy tắc và lên bảng làm VD1:
Tính :
a) 7.1,2.5
= 42.
b)
=
+ 2HS lên bảng đại diện cho 2 nhóm làm bài tập ?2
a)= ? b) K/quả: = 0,4.0,8.15 = 4,8
+ HS đọc quy tắc và làm VD2:
a)
b)
=.
+ 2HS lên bảng làm ?3 :
a)
=.
b)
=.
Chú ý : Một cách tổng quát với 2 biểu thức A và B không âm thì ta có:
Đặc biệt với biểu thức A không âm thì .
+ HS làm ?4 :Rút gọn biểu thức với hai số a và b không âm.
a)
b)
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV đặt câu hỏi củng cố:
Phát biểu và viêt ĐL liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
+ GV:ĐL này còn gọi là ĐL khai phương một tích hay ĐL nhân các căn thức bậc hai.
ĐL được tổng quát như thế nào?
Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai?
+GV cho HS làm BT17(b,c) và BT19(b,d)
(gọi 2HS làm trên bảng còn lại làm vào vở)
10 phút
+HS phát biểu như SGK, 1HS lên bảng viết ĐL: Với a, b ³ 0,
+ b)
+ c)
B19: b)
=a2.(a – 3) vì a ³ 3 nên 3 – a Ê 0.
d)
4.Củng cố; Hướng dẫn học tại nhà.
+ Học thuộc định lí và các quy tắc, học chứng minh định lí.
+ Làm BT trong SGK: 18; 19; 20; 22; 23 (trang11). Và BT trong SBT: 23; 24 (trang 6)
File đính kèm:
- Dai 9 - Tiet 4.doc