Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 44: Ôn tập chương III

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

* Về kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức trong chương III với các nội dung cơ bản: Khái niệm về nghiệm và tập nghiệm của PT và hệ 2 PT bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng, cách giải HPT theo 2 phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.

* Về kĩ năng: Củng cố và nâng cao cho HS các kỹ năng giải hệ PT đặc biệt là giải bài toán bằng cách lập HPT.

* Về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng như cẩn thận trong tính toán giải HPT. Đồng thời hệ thống được mạch kiến thức chủ yếu trọng tậm của chương.

F Trọng tâm: Ôn tập lí thuyết trong SGK kết hợp ngay với bài tập vận dụng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng.

HS: + Ôn tập trước các nội dung cho về nhà.

 + Thước và com pa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 44: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 44: ôn tập chương III Tiết thứ nhất I. Mục tiêu bài dạy. * Về kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức trong chương III với các nội dung cơ bản: Khái niệm về nghiệm và tập nghiệm của PT và hệ 2 PT bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng, cách giải HPT theo 2 phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. * Về kĩ năng: Củng cố và nâng cao cho HS các kỹ năng giải hệ PT đặc biệt là giải bài toán bằng cách lập HPT. * Về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng như cẩn thận trong tính toán giải HPT. Đồng thời hệ thống được mạch kiến thức chủ yếu trọng tậm của chương. Trọng tâm: Ôn tập lí thuyết trong SGK kết hợp ngay với bài tập vận dụng. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng. HS: + Ôn tập trước các nội dung cho về nhà. + Thước và com pa. III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ ôn tập. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập nội dung lí thuyết trong SGK Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Câu 1: Sau khi giải HPT , bạn Cường kết luận rằng HPT có hai nghiệm: x = 2 và y = 1. Theo em điều đó đúng hay sai ? Nếu sai thì phải phát biểu thế nào cho đúng? GV yêu cầu HS giải HPT tại chỗ để HS suy nghĩ. Sau đó đưa ra các câu hỏi gợi ý để củng cố kiến thức. + Yêu cầu HS sửa lại kết luận cho đúng. Câu 2: Dựa vào minh hoạ hình học (tức là xét vij trí tương đối của 2 đường thẳng xác định bởi 2 PT trong hệ) em hãy giải thích các kết luận sau: Hệ PT (với a, b, c, a', b', c' ạ 0) Có vô số nghiệm nếu Vô nghiệm nếu Có một nghiệm duy nhất nếu +GV cho HS thực hiện đưa PT về dạng đường thẳng để nhận xét rồi tìm ra kết luận. Coi kết quả chính là một dấu hiệu nhận biết HPT rơi vào trường hợp nào. Câu 3: Để giải HPT bao giờ ta cũng đưa về giải PT bậc nhất 1 ẩn (để tìm ra 1 ẩn trước). HPT sẽ có kết quả thế nào nếu PT 1 ẩn đó vô nghiệm, vô số nghiệm ? 20 phút + PT: HS dành ít phút tự giải HPT ở cấu 1 sau đó lấy kết quả quả cùng với việc trả lời câu hỏi gợi ý củng cố kiến thức làm căn cứ để nhận xét. đNghiệm của HPT (nếu có) là một cặp số. đHPT chỉ có thể xảy ra 3 trường hợp: (vô nghiệm, nghiệm duy nhất, vô số nghiệm) do đó không thể có trường hợp 2 nghiệm được. Vậy bạn Cường đã kết luận sai. Ta sửa lại cho đúng là: HPT có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 1). +HS tiến hành ôn lại vị trí tương đối của 2 đường thẳng đã học: Từ HPT thực hiện rút y theo x để đưa về PT đường thẳng tổng quát: Để 2 đường thẳng trùng nhau thì: ..... Để 2 đường thẳng song song nhau thì: ...... Để 2 đường thẳng cắt nhau thì: ........ Từ đó suy ra các kết luận của bài toán. HS coi đây là dấu hiệu nhận biết HPT trước khi giải. +HS trả lời câu hỏi: đHPT sẽ vô nghiệm nếu PT bậc nhất 1 ẩn đó vô nghiệm. đHPT sẽ vô số nghiệm nếu PT bậc nhất 1 ẩn đó vô số nghiệm. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + Tóm tắt kiến thức cần ghi nhớ: GV treo bảng phụ ghi tóm tắc các kiến thức trong tâm được trình bày trong SGK (trang 26). +Sau khi HS đọc xong GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi để củng cố kiến thức. 5 phút +HS đọc 2 lượt trong SGK. +Trả lời câu hỏi: đCác bước để giải HPT theo phương pháp thế ? Khi nào HPT nên giải theo phương pháp thế? đCác bước để giải HPT theo phương pháp CĐS ? Khi nào HPT nên giải theo phương pháp CĐS? Hoạt động 2: Luyện tập qua bài tập trong SGK. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài tập 40 (SGK Tr 27): GV yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện giải 3 HPT rồi minh họa hình học kết quả. a) b) c) GV vẽ sẵn hệ trục toạ độ để HS có thể vẽ ngay được 2 đường thẳng trong mỗi HPT với toạ độ giao điểm chính là nghiệm của HPT. + Bài tập 41 (SGK Tr 27): Giải HPT sau a) b) GV hướng dẫn đưa câu a) về dạng TQ rồi thực hiện giải theo phương pháp CĐS. Còn câu b) dùng phương pháp đặt ẩn phụ để giải. CHú ý cả hai bài tương đối khó với HS trung bình. Nên GV có thể chỉ gợi ý và làm mẫu. +Đối với câu b) thực chất là ôn lại các quy tắc trục căn thức, rút gọn căn thức bậc hai, yêu cầu HS quan sát và giải thích các bướac giải rõ ràng. hay Thực hiện nhân chéo và chuyển vế ta được kết quả cuối cùng: Û 20 phút +3HS lên bảng thực hiện. a)Û ị2 đường thẳng // ị HPT vô nghiệm b)Û ị2 đường thẳng cắt nhau ị HPT có nghiệm duy nhất c) ị2 đường thẳng trùng nhau ị HPT vô số nghiệm +HS thực hiện giải theo hướng dẫn của GV: a)Û Thực hiện trừ 2 PT ta được: 5y - 2y = ị thay trở lại ta được (ở đây không trình bày chi tiết). +Với câu b) ta đặt a = ; b = để đưa hệ về dạng: Giải HPT này ta được kết quả Học sinh thực hiện nhân chéo và chuyển vế sau đó đặt nhân tử chung là x (hoặc y) sau đó chia vế phải cho hệ số trong ngoặc để tìm kết quả. 4. Hướng dẫn học tại nhà. + Ôn tập tốt các nội dung lí thuyết và BT đã học. Làm BTVN: BT42, BT43, BT44 (SGK tr 27) + Chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập chương III (tiết thứ hai).

File đính kèm:

  • docDai 9 - Tiet 44.doc