I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
* về kiến thức: HS biết được tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 và phân biệt chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0. Nắm vững tính chất của hàm số với tính chất của đồ thị hàm số.
* về kĩ năng: Có kỹ năng tính toán nhanh giá trị nhờ phát hiện sự "đối xứng", từ đó vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 là đường cong trơn đều và đẹp.
* về thái độ: HS vẽ cẩn thận đồ thị, khuyến khích HS sử dụng giấy kẻ ô li để vẽ được chính xác.
F Trọng tâm: Vẽ đồ thị trong hai trường hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ lập sẵn bảng và hệ trục tọa độ, thước thẳng có chia khoảng.
HS: + Ôn tập lại tính chất hàm số y = ax2.
+ Máy tính bỏ túi. Giấy kẻ ô li
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 50: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :
Tiết 50: đồ thị của hàm số y = ax2 (a ạ 0)
I. Mục tiêu bài dạy.
* về kiến thức: HS biết được tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 và phân biệt chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0. Nắm vững tính chất của hàm số với tính chất của đồ thị hàm số.
* về kĩ năng: Có kỹ năng tính toán nhanh giá trị nhờ phát hiện sự "đối xứng", từ đó vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 là đường cong trơn đều và đẹp.
* về thái độ: HS vẽ cẩn thận đồ thị, khuyến khích HS sử dụng giấy kẻ ô li để vẽ được chính xác.
Trọng tâm: Vẽ đồ thị trong hai trường hợp.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ lập sẵn bảng và hệ trục tọa độ, thước thẳng có chia khoảng.
HS: + Ôn tập lại tính chất hàm số y = ax2.
+ Máy tính bỏ túi. Giấy kẻ ô li
III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Điền vào các ô trong bảng bằng các mũi tên đi lên và đi xuống:
x
-
0
GV vào bài từ nhận xét các đường mũi tên trong bảng để hình dung dạng của đồ thị hàm số
+
y= ax2
(a > 0)
0
y= ax2
(a < 0)
0
IV. tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax2
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV yêu cầu HS điền vào bảng giá trị của hàm số y = 2x2:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
Ta cần biểu diễn đại diện 7 cặp số hay chính là 7 điểm đại diện trên hệ trục toạ độ:
(-3; 18); (-2; 8); (-1; 2); (0;0); (1; 2); (3; 18);
+GV hướng dẫn HS cách nối các điểm để có một đường cong trơn.
+Cho HS nhận xét đồ thị bằng cách làm tại lớp ?1:
đVị trí của đồ thị
đCác cặp điểm đối xứng nhau qua trục Oy.
đGiá trị nhỏ nhất của hàm số (điểm thấp nhất)
20 phút
+ HS điền vào bảng và lập ra các cặp số từ đó biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ:
y
y = 2x2
18
8
2
x
0
+HS dùng giấy ô li để biểu diễn các điểm
đChú ý ở đây chọn đơn vị trên Ox gấp 2 lần đơn vị trên Oy
Hoạt động 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -2x2
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV cho HS làm tương tự như đối với hàm số y = 2x2.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = -2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
Ta cần biểu diễn đại diện 7 cặp số hay chính là 7 điểm đại diện trên hệ trục toạ độ:
(-3; -18); (-2; -8); (-1; -2); (0; 0); (1; -2); (3; -18);
+GV hướng dẫn HS cách nối các điểm để có một đường cong trơn.
+Cho HS nhận xét đồ thị
đVị trí của đồ thị
đCác cặp điểm đối xứng nhau qua trục Oy.
đGiá trị lớn nhất của hàm số (điểm cao nhất)
10 phút
y
x
0
-8
-18
y = -2x2
đChú ý ở đây chọn đơn vị trên Ox gấp 2 lần đơn vị trên Oy
Hoạt động 3: Nhận xét đồ thị và Làm bài tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV cho HS đọc nhận xét về đồ thị trong hai trường hợp a> 0 và a < 0.
+HS làm ?3: cho hàm số y = x2
a) Xác định điểm D có hoành độ bằng 3.
b) Tìm điểm có tung độ bàng -5.
+GV cho HS làm tại lớp bài tập 4:
Gọi ý có thể dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị tương ứng của các hàm số (chỉ cần tính một "vế" rồi lấy đối xứng.
Chú ý kết quả để dưới dạng số thập phân (chính xác) hoặc phân số tối giản.
10 phút
+HS thực hiện tính toán thay số vào công thức để ị D (3; -4,5)
ị E (; -5)
+HS đọc chú ý trong SGK về tính chất đối xứng của hàm số y = ax2.
+HS điền vào bảng sau đó dùng giấy ôli để vẽ đồ thị của hai hàm số trên cunbgf một hệ trục tọa độ
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
V. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 trong hai trường hợp, nhận dạng đồ thị. Rèn ruyện cách vẽ và đọc phần đọc thêm trong SGK.
Làm BTVN: BT5 (SBT trang 37)
+ Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập.
File đính kèm:
- Dai 9 - Tiet 50c.doc