Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 16 Tiết 32 - Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Bài dạy: Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế

Tuần 16, TPPCT 32

I.MỤC TIÊU :

 Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế.

 HS nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

 HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm, hệ có vô số nghiệm).

II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ tóm tắt cách giải.

 HS : Xem trước bài học này ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 16 Tiết 32 - Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: Giải Hệ Phương Trình Bằêng Phương Pháp Thế Tuần 16, TPPCT 32 Ngày soạn: . . ./ . . ./2007 ngày dạy: . . . /. . . /2007 I.MỤC TIÊU : @ Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế. @ HS nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. @ HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm, hệ có vô số nghiệm). II.CHUẨN BỊ : Ä GV : Bảng phụ tóm tắt cách giải. Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1- Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Muốn giải hệ phương trình ta tìm cách biến đổi hệ đã cho thành hệ tương đương với nó đơn giản hơn. Một trong các cách giải đó là phương pháp thế à Giới thiệu SGK. + GV hướng dẫn chi tiết cách giải hệ phương trình ở VD1. - B1: chọn 1 pt biểu diễn một ẩn theo ẩn kiầ phải chọn pt làm sao cho dễ biểu diễn nhất. - Thế (*) vào pt (2) ta được pt trình mới ntn? - Dùng phương trình mới thay thế cho phương trình (2) ta được hệ phương trình tương đương với hệ pt đã cho. + HS xem 2 bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. {- HS thấy được chọn pt (1) và biểu diễn ẩn x theo ẩn y là đơn giản, dễ biểu diễn} - Được pt mới là 3(7 + 2y) + 2y = - 3 1) Quy tắc thế: Quy tắc thế dùng để biến đổi hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. * Gồm hai bước: Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (hệ phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn). Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (hoặc thay thế cho phương trình thứ nhất cũng được) à Ta được hệ phương trình mới tương đương với hệ đã cho. VD1 : Xét hệ phương trình: Giải Phương trình (1) x = 7 + 2y (*) Thế (*) vào phương trình (2) ta được: 3(7 + 2y) + 2y = - 3 Dùng phương trình mới thay thế cho phương trình (2) ta được hệ phương trình + GV: Sau khi áp dụng quy tắc thế, ta sẽ giải được hệ pt đã cho. à Hướng dẫn HS cách giải hệ pt (I). + HS chú ý theo dỏi cách giải và làm theo. VD 2: Giải hệ phương trình ở VD 1. Giải Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (1 ; -3) * Cách giải trên gọi là giải hệ phường trình bằng phương pháp thế. + GV : yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày ngắn gọn từng bước giải hệ pt (II). + 1 HS làm theo gợi ý của GV. Các HS còn lại thực hành giải tại chỗ. * Bài tập ?1 / SGK 2) Áp dụng : Ví dụ 3: Giải hệ phương trình: Giải Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (2 ; 1). + GV giới thiệu HS cách xử lý khi gặp trường hợp hệ pt dạng đặc biệt như : hệ vô số nghiệm, hệ vô nghiệm. + HS theo dỏi GV hướng dẫn giải mẫu VD 4 * Bài tập ?2 / SGK * Bài tập ?3 / SGK Ä Chú ý: + Nếu trong hệ phương trình có 1 phương trình có vô số nghiệm thì hệ có vô số nghiệm. + Nếu trong hệ phương trình có 1 phương trình vô nghiệm thì hệ vô nghiệm. VD 4: Giải hệ phương trình: Giải Do phương trình 0x = 0 nghiệm đúng với mọi x R nên hệ (III) có vô số nghiệm. Tập nghiệm là: {(x ; y) | x R và y = 3 + 2x} 2- Củng cố : Ä Bài tập 12 / SGK. 3- Lời dặn : e Xem kỹ cách giải phương trình bằng phương pháp thế . e BTVN : 13, 14, 15, 16, 17, 18 / SGK.

File đính kèm:

  • docDS9_tiet 32.doc
Giáo án liên quan