Giáo án môn Đại số khối 11 - Trường THPT Võ Giữ - Tiết 39: Biến ngẫu nhiên rời rạc

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: giúp Hs

• Nắm được công thức tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc.

• Hiểu được ý nghĩa của kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc.

2. Kỹ năng:

• Biết cách tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X từ bảng phân bố xác suất của X.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy logic, nhạy bén.

• Quy lạ về quen.

• Chính xác, cẩn thận trong tính toán, trình bày.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ (4‘): nêu Kn biến ngẫu nhiên rời rạc, cách lập bảng phân bố x/s của biến ngẫu nhiên rời rạc.

 3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 11 - Trường THPT Võ Giữ - Tiết 39: Biến ngẫu nhiên rời rạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/ 12/ 07 Tiết số: 39 BIEÁN NGAÃU NHIEÂN RÔØI RAÏC (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: giúp Hs Nắm được công thức tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc. Hiểu được ý nghĩa của kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc. 2. Kỹ năng: Biết cách tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X từ bảng phân bố xác suất của X. 3. Tư duy và thái độ: Tư duy logic, nhạy bén. Quy lạ về quen. Chính xác, cẩn thận trong tính toán, trình bày. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới. 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (4‘): nêu Kn biến ngẫu nhiên rời rạc, cách lập bảng phân bố x/s của biến ngẫu nhiên rời rạc. 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ Hoạt động 1: kì vọng 3. Kì vọng Giới thiệu cho Hs định nghĩa kì vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc. Cho Hs nắm ý nghĩa của số kì vọng E(X). Cho Hs xét ví dụ 4 SGK và nhận xét số 2,3 có thuộc tập các giá trị của X không? Từ đó cho Hs nhận xét. Chốt định nghĩa, ý nghĩa của kì vọng. Theo dõi, nắm kiến thức. Nắm ý nghĩa số kì vọng E(X). Xét ví dụ 4 SGK. ĐỊNH NGHĨA Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là . Kì vọng của X, kí hiệu là E(X), là một số được tính theo công thức , ở đó (i=1, 2, , n) Ý nghĩa: (SGK) Ví dụ 4. (SGK) 15’ Hoạt động 2: phương sai và độ lệch chuẩn 4. Phương sai và độ lệch chuẩn Cho Hs tiếp cận định nghĩa phương sai của biến ngẫu nhiên rời rạc và phát biểu. Nêu ý nghĩa của số phương sai, chú ý cho Hs cách tính. Từ định nghĩa phương sai cho Hs tiếp cận định nghĩa độ lệch chuẩn và phát biểu. Cho Hs xét ví dụ 5 SGK để khắc sâu khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn. Chú ý cho Hs công thức thường dùng trong thực tế để tính phương sai. Cho Hs xét ví dụ 6 SGK Tiếp cận định nghĩa và phát biểu theo yêu cầu của Gv. Khắc sâu. Tiếp cận định nghĩa độ lệch chuẩn, phát biểu. Xét ví dụ 5 SGK. Nắm công thức. a. Phương sai Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là . Phương sai của X, kí hiệu là V(X), là một số được tính theo công thức ở đó (i=1, 2, , n) và Ý nghĩa: (SGK) b) Độ lệch chuẩn ĐỊNH NGHĨA Căn bậc hai của phương sai, kí hiệu là , được gọi là độ lệch chuẩn của X, nghĩa là . Ví dụ 5. (SGK) CHÚ Ý Trong thực hành ta thường tính phương sai theo công thức Ví dụ 6. (SGK) 12’ Hoạt động 3: bài tập củng cố Cho Hs làm bài tập củng cố 49 SGK Giải bài tập 49 SGK Bài tập 49 SGK KQ: E(X)=1,85;V(X)2,83; 4. Củng cố và dặn dò (3’): các số đã học. 5. Bài tập về nhà: 47, 48 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 39DS11tn.doc
Giáo án liên quan