1.Mục tiêu.
a)Kiến thức
- Hiểu: khái niệm căn bậc hai của số không âm; kí hiệu căn bậc hai; phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương; định nghĩa căn bậc hai số học.
b)Kỹ năng
- Rèn kỹ năng so sánh số học và kỹ năng tìm căn bậc hai của một số
c)Thái độ
- Yêu thích toán học
245 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 1 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba
Tiết 1: Căn bậc hai
1.Mục tiêu.
a)Kiến thức
- Hiểu: khái niệm căn bậc hai của số không âm; kí hiệu căn bậc hai; phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương; định nghĩa căn bậc hai số học.
b)Kỹ năng
- Rèn kỹ năng so sánh số học và kỹ năng tìm căn bậc hai của một số
c)Thái độ
- Yêu thích toán học
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a, Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, bảng phụ, SGK, đồ dùng giảng dạy
b, Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại kiến thức cũ, SGK, dụng cụ học tập.
3 .Tiến trình bài dạy.
a) Kiểm tra bài cũ(7 phút).
*Câu hỏi.
Em hãy nhắc lại căn bậc hai của một số không âm a?
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau.
9; ; 0,25; 2
*Đáp án:
a. Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
b.Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3.
Căn bậc hai của là và -.
Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5.
Căn bậc hai của 2 là và -
*Vào bài:
Ta đã rất quyen thuộc với phép toán bình phương vậy phép toán ngược với phép toán bình phương là phép tóan nào? Để trả lời câu hỏi đó ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.
b .Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV
Các số 3; ; 0,5; gọi là các căn bậc hai số học của 9; ; 0,25; 2
1. Căn bậc hai số học.(15 phút)
?
Vậy căn bậc hai số học của một số dương a là gì? Số 0 có được gọi là căn bậc hai số học của 0 không?
*) Định nghĩa.(SGK - 5)
?
Tìm căn bậc hai số học của 16 và 3?
VD1: Căn bậc hai số học của 16 là (= 4).
Căn bậc hai số học của 3 là
G
Giới thiệu phần chú ý.
*) Chú ý (SGK -Tr 4).
?
Từ chú ý trên ta có thể biểu diễn dưới dạng công thức toán học như thế nào?
Ta viết
G
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:
a) 49 b) 64 c) 81 d) 1,21
a) vì 70 và 72 = 49.
b) vì 8 ³ 0 và 82 = 64
c) vì 9 ³ 0 và 92 = 81
?
Căn cứ vào lời giải mẫu các em hãy làm bài tập trên trong 2p sau đó trả lời.
d) vì 1,1 ³ 0 và 1,22 = 1,21
G
Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
?
Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có xác định được căn bậc hai của một số hay không? Cho ví dụ
Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta có thể rễ dàng xác định được căn bậc hai của nó.
VD: CBHSH của 36 là 6 nên 36 có các căn bậc hai là 6 và -6.
G
Tìm các căn bậc hai số học của các số sau: 64; 81; 1,21.
CBHSH của 64 là 8 nên 64 có các căn bậc hai là 8 và -8.
CBHSH của 81 là 9 nên 81 có các căn bậc hai là 9 và - 9.
CBHSH của 1,21 là 1,1 nên 1,21 có các căn bậc hai là 1,1 và - 1,1.
G
Ta đã biết với hai số a, b không âm, nếu a < b thì
2) So sánh các căn bậc hai số học.(15 phút)
G
Ta có thể chứng minh được với hai số a, b không âm, nếu thì a < b
?
Từ hai kết quả trên hãy phát biểu thành một mệnh đề toán học?
*) Định lý.
với hai số a, b không âm ta có:
a < b Û
G
Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 trong 2p.
?
So sánh: a) 4 và ; b) và 3
a) 16 > 15 nên vậy 4>.
b) 11 > 9 nên vậy >3
G
Hãy nghiên cứu ví dụ 3 trong sách giáo khoa sau đó hoạt động nhóm làm bài tập sau:
c) Luyện tập
Tìm số x không âm biết
a) b)
c) d)
Sau 2p các nhóm báo cáo kết quả
*) Luyện tập.(5 phút)
Bài tập.
a) 1 = nên có nghĩa là . Với x ³ 0, ta có Û x > 1 vậy x > 1.
b) 3 = , nên có nghĩa là với x ³ 0, ta có Û x < 9 vậy 0 Ê x < 9.
c) Ta có x = 152. vậy x = 225.
d) Với x ³ 0, ta có Ûx < 2 vậy 0 Ê x < 2
d). Hướng dẫn học ở nhà.(3 phút)
Học theo sách giáo khoa và vở ghi.
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
Làm các bài tập: 1,2,3,4(SGK -Tr6,7).
- Đọc phần có thể em chưa biết để hiểu thêm về mối liên quan mật thiết giữa hình học và đại số.
4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
1.Mục tiêu.
a).Kiến thức
Qua bài này, học sinh cần:
Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay –(a2 + m) khi m dương.
Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
b). Kỹ năng
- Tính được căn bậc hai của số, hoặc biểu thức là bình phương của số, hoặc bình phương của biểu thức khác.
c). Thái độ
- Cẩn thận chính xác trong tính toán
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, bảng phụ ,SGK ,đồ dùng giảng dạy
Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại kiến thức cũ, SGK, dụng cụ học tập.
3.Tiến trình bài dạy
a).Kiểm tra bài cũ.(7 phút)
*Câu hỏi.
So sánh
a) 2 và ; b) 6 và ; c) 7 và
*Đáp án:
2 = , ta có vậy 2 <
6 = , ta có vậy 6 <
7 = , ta có vậy 7 <
*Đặt vấn đề
Trong bài học trước ta đã được nghiên cứu về căn bậc hai số học của số không âm. vậy căn thức bậc hai là gặycn thức bậc hai có tính chất gi? và khi nào căn thức bậc hai xác định. Ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.
b).Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Căn thức bậc hai. (12 phút)
G
Cho học sinh làm ?1.
Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = cm và cạnh BC = x (cm) thì cạnh AB = (cm) tại sao?
D
A
B
C
x
5
?1.
Xét DABC
Vuông tại B, ta có
AC2 = AB2 + BC2 (định lý pytago)
ị AB2 = 25 -x2. Do đó
AB =
G
Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 -x2, còn 25 -x2 là biểu thức lấy căn.
?
Nếu ta gọi biểu thức 25 -x2 là A thì ta có thể định nghĩa căn thức của A như thế nào?
*) Tổng quát.
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay là biểu thức dưới dấu căn.
?
xác định khi nào?
xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
?
a) là căn thức bậc hai của biểu thức nào?
a) là căn thức bậc hai của 3x.
b) xác định khi nào?
b)xác định khi 3x ³ 0 hay x ³ 0
G
Cho học sinh làm ?2.
?2. xác định khi 5 -2x ³ 0 tức là x Ê 2,5.
G
Hoạt động nhóm làm bài tập sau với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa.
a) ; b) ; c);d)
Bài tập.
a) có nghĩa khi ³0 ị a ³ 0.
b) có nghĩa khi -5a ³ 0ị a < 0
c) có nghĩa khi 4 -a ³ 0
ị a Ê 4.
d) có nghĩa khi 3a + 7 ³ 0
ị a ³
G
Cho học sinh nhận xét.
2. Hằng đẳng thức . (18 phút)
G
Cho học sinh hoàn thiện ?3 trên bảng phụ.
?3.
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
?
Qua bảng em có nhận xét gì về a và ?
G
Từ đó ta có định lý sau.
*) Định lý.
Với mọi số a, ta có = |a|
?
?
Hãy tính a) (|a|)2 với a ³ 0.
a) (|a|)2 với a < 0.
Từ đó em rút ra kết luận gì?
Chứng minh
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có |a| ³ 0.
Nếu a ³ 0 thì |a| = a, nên (|a|)2 = a2
Nếu a < 0 thì |a| = -a, nên (|a|)2
= (-a)2 = a2, vậy (|a|)2 = a2 với mọi a
Hay = |a|
?
Vận dụng định lý hãy tính
a) ; b)
a) = |12| = 12
b) = |-7| = 7
G
Hướng dẫn hoc sinh đọc ví dụ 3 và ví dụ 4 SGK
HS :đọc ví dụ
c. Củng cố luyện tập (6 phút)
+ Cho biểu thức A thì là căn thức bậc hai. xác định khi A0.
+ là hằng đẳng thức.
+ Chú ý: A
+ Luyện tập bài 6 (SGK / 10): a, ; b, ;c,
d. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học theo sách giáo khoa và vở ghi.
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
Làm các bài tập: 8,9 (SGK-10,11)
Bài tập:12,13,14( SBT-5)
Tiết sau luyện tập
4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: luyện tập
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- Củng cố vận dụng cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
- KT trọng tâm: áp dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập tính toán và dạng bài tập tìm điều kiện xác định.
b.Kỹ năng:
- Biết cách chứng minh định lí = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức
= |A| để rút gọn biểu thức.
- Luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
c.Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng chính xác.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị củaGV:
Giáo án,SGK,Bài tập, bảng phụ, phiếu học tập.
b.Chuẩn bị của HS:
Ôn tập các HĐT đáng nhớ; dụng cụ học tập.
3.Tiến trình bài dạy :
a. Kiểm tra bài cũ(8 phút)
*Câu hỏi
Câu 1: Khoanh vào đáp án đúng:
1) có giá trị bằng :
A. -4 C. 16
B. 4 D. -16
2) Biểu thức bằng:
A. x-2 C. -x-2
B. 2-x D.
3) Biểu thức xác định với các giá trị:
A. x > B. x C. D.
Câu 2: Nêu hằng đẳng thức về căn bậc hai? áp dụng rút gọn:?
* Đáp án
Câu1: 1)B 2)D 3)A
Câu 2: HS nêu câu trả lời rồi áp dụng rút gọn
*Đăt vấn đề:
ở tiết trước ta đã nghiên cứu về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức= . Hôm nay ta sẽ áp dụng chúng vào một số dạng bài tập có liên quan
b. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạng tính toán.(7 phút)
GV: Nêu yêu cầu của giờ học.
- GV: đưa cho HS tờ phiếu học tập có nội dung: Các bài tập sẽ học trong giờ.
? So sánh và 3?
GV: Cho HS lên bảng làm
A. bài 11/11/SGK
Câu a:
Câu b:
Câu c:
B. Rút gọn:
a,
b.
c.
=2+3
2. Dạng toán tìm điều kiện xác định.(8 phút)
? xác định khi nào?
Hãy xét dấu của -1+x?
? (5-x) nhận giá trị bằng 0 được không?
A.Bài 12/SGK
a. xác định khi 2x+7 0
x7/2
c. xác định khi
-1+x > 0 x < -1
B. xác định khi:
hoặc
3. Dạng toán tổng hợp (10 phút)
GV: chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1: Câu A
+ Nhóm 2: Câu B
+ Nhóm 3: Câu C
+ Nhóm 4: Câu D
Gọi đại diện trình bày.
HD câu C: Ta có:
ĐK: x-10 x1.
Ta có: (1) (x-1)+16 = 8
A.phân tích:
a. x2 = 3 ; b.
B. CMR:
C.Giải phương trình:
a. x2 -5 = 0
b. 3 -
c. (1)
D. So sánh:
Ta có: 5 - > 5 - = 5 -3 = 2
=
c. Củng cố (8 phút):
+ GV nhắc lại các kiến thức đã học.
+ Chú ý:
- Nếu a 0 thì
- Nếu A 0 thì
+ Bài tập thêm: Biểu thức sau đây xác định với gí trị nào của x?
a) ; b)
GV: hướng dẫn hs làm câu a:
ĐKXĐ: (x-1)(x-3) 0
- TH1:
- TH2:
d. Hướng dẫn học bài ở nhà(4 phút):
+ Học bài và làm BT: 8, 16(SGK)
+ BT: 4, 6, 19, 21 (sbt)
+ Hướng dẫn: Bài 19 ( sbt)
Phân tích thành nhân tử rồi rút gọn.
a)
b) Biến đổi:
rồi rút gọn.
4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- Nắm được nội dung và cách chứng minh Định lí về liện hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- KT trọng tâm: HS hiểu và biết vận dụng quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.
b.Kỹ năng:
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai
c.Thái độ:
- Giáo dục ý thức lập luận có căn cứ.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.chuẩn bị củaGV:
Giáo án ,SGK,Nội dung bài, dụng cụ dạy học.
b .Chuẩn bị của HS :
Dụng cụ học tập, kiến thức về căn bậc hai.
3.Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: 5p
Câu hỏi
Câu 1: Khoanh vào đáp án đúng:
Tính có kết quả là:
A. B.
C. D. 2
2) Tính với a < 0 có kết quả là:
A. B.
C. D. Một đáp số khác.
3) Tính với ta được kết quả là:
A. B. C. D.
Câu 2: Tính và so sánh: và
Đáp án:
Câu 1: 1)B 2) B 3)A
Câu2: ==20
=4.5= 20
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Định lí. 10p
? Từ phần kiểm tra GV gợi ý:
được không?
? Muốn có dấu bằng thì cần chú ý điều gì?
GV gợi ý HS chứng minh:
+ Xét dấu của và ?
+ So sánh và ?
? Có thể mở rộng cho nhiều số không âm được không?
? HS lấy ví dụ áp dụng và minh hoạ?
Với ta có:
Chứng minh:
Ta có:
HS: Với nhiều số không âm ta cũng có tính chất trên.
HS: Với a1, a2,, an không âm thì:
HS: lấy ví dụ
2. áp dụng. (20p)
? HS đọc qui tắc / SGK
HS đọc ví dụ 1?
GV: Cho HS làm ?2 / SGK
GV yêu cầuHS đọc qui tắc SGK/13?
*) Tổng quát ta có: A0; B0 thì:
GV: Gọi 2 HS lên làm ?4
a.Qui tắc khai phương một tích.
Ví dụ 1: Tính
a.
= 7.1,2.5 = 42
b.
=9.10.2 = 180
?2
a.
= 0,4.0,8.15 = 4,8
b.
= 5.10.6 = 300
*) Qui tắc nhân các căn thức bậc hai:
HS đọc qui tắc SGK/13?
*) Tổng quát ta có: A0; B0 thì:
?3 a.
b.
?4 HS thực hiện
HS1:
HS2:
c. Củng cố: 8p
+ Với A0 ta có:
+ Bài 17: a, b, d
+ Bài 18: a,b
Bài 26(SBT): Chứng minh rằng:
Thật vậy: VT = =
=
= = VP
Vậy: (đpcm)
d. Hướng dẫn học bài ở nhà (2 phút)
- Học bài
- Làm bài tập : 19, 20, 22, 24, 25 (SGK)
25, 27, 30 (sbt).
- HD : Bài 20 ( SGK / 15)
4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: luyện tập
1.Mục tiêu:
a).Kiến thức:
- Củng cố vận dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- KT trọng tâm: Khả năng vận dụng hai quy tắc trên vào giải bài tập.
b).Kỹ năng:
- Luyện tập cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng vào giải các bài toán chứng minh, rút gọn biểu thức
c).Thái độ: Nghiêm túc, chú ý; yêu thích môn học.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a).Chuẩn bị của GV:
Giáo án ,SGK ,SBT, Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
b).Chuẩn bị của HS :
SGK,SBT, Bảng phụ nhóm; Bút dạ
3.Tiến trình bài dạy
a)Kiểm tra bài cũ:(7 phút)
*Câu hỏi
Câu 1: Khoanh vào đáp án đúng:
Với a, b thì
Với a, b thì
Ta luôn có: với
Ta luôn luôn có: với
Câu 2:Rút gọn biểu thức sau:
a).- 3a với a ≥ 0
* Đáp án:
Câu 1: D
Câu 2: a).-3a=-3a=-3a=15a-3a=12a vì a≥0
Vào bài
b).Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Biến đổi biểu thức và tính(8 phút)
GV: Cho 2 HS lên bảng làm.
GV: Đọc đề bài tập.
Tính: .
Chia lớp thành 2 nhóm.
Bài 22:
c)
=.
d)
=.
Bài tập:
2.Rút gọn và tìm giá trị của các căn.(10 phút)
GV: Cho 2 HS lên bảng làm.
áp dụng hằng đẳng thức
GV: Hướng dẫn cả lớp làm câu c.
Hay C=
. Tại
Bài 24(SGK/T15).
= 2(1+3x)2
Tại x = - ta có:
b) Rút gọn: B = 3Tại a=-2, b=-
GTBT là: B =
3. Dạng toán so sánh.(7 phút)
Ta so sánh 2 bình phương nếu 2 số đó không âm.
GV: Hướng dẫn HS làm câu c.
và
Bài 25(SGK/T16).
a) và .
Ta có:
>
Vậy <.
b) 4 và . Ta thấy 4>0 và >0
Vậy 42=16 >
4. Dạng toán giải phương trình(8 phút)
GV: Cho HS làm bài 34(SBT)
GV: Cho HS chép bài giải PT.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp.
a) (1)
ĐKXĐ: x5
c) .Ta có ĐKXĐ
HS::
Ta có: nếu
nấu >1
- Giải 2 PT: 1- x = 3 nếu
Và x -1 = 3 nếu x > 1
x = ?
c. Củng cố:(3 phút) GV nhấn mạnh 4 dạng toán cơ bản qua bài học.
?: Trong bài học hôm nay ta đã nghiên cứu những dạng bài toán nao
Hs nhắc lại 4dạng toán đã luyện tập
Chú ý: ĐKXĐ của căn thức là biểu thức dưới dấu căn không âm.
d. Hướng dẫn về nhà(2 phút)
- Học bài
- BTVN: 25,27 (SGK)
HD: Bài 27(a): Ta có: 4 = ; Mà: > .
Vậy: 4 >
4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6: liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- Nắm được nội dung và cách chứng minh Định lí về liện hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- KT trọng tâm: Công thức khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
b.Kỹ năng:
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
c.Thái độ: Nghiêm túc, chú ý; yêu thích môn học.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của GV:
Giáo án ,SGK, Bảng phụ ghi bài tập; thước thẳng.
b.Chuẩn bị của HS:
SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (8 phút):
*Câu hỏi: Câu 1. Tìm cách viết đúng:
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Tính ;
* Đáp án: Câu 1B
Câu 2 ==
=
*Vào bài
ở bài học trước ta đã biết mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, ta cũng biết các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai .Vậy phép khai phương và phép chia có mối quan hệ như thế nào,cách khai phương một thương, cách chia các căn bậc hai như thế nàobài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Định lí(8 phút)
Từ phần kiểm GV đặt vấn đề:
=
=
Vậy:
? Có cách nào để chứng minh định lí?
GV: hướng dẫn HS cách chứng minh thứ hai( dựa vào định lí
HS: đọc định lí ( SGK).
HS: lấy ví dụ minh hoạ
Chứng minh định lí:
Vì
Ta có:
Vậy: là căn bậc hai số học của
2. áp dụng.(18 phút)
GV: cho 2 HS đọc lại qui tắc.
GV: chú ý ở ví dụ 1 câu b) có thể rút gọn trong căn rồi áp dụng:
Chẳng hạn:
GV: cho 2 HS lên bảng làm ?2
GV: hướng dẫn HS đọc ví dụ 2.
GV: cho HS lên bảng làm ?3
HS đọc ví dụ 3 rồi làm bài 29?
GV: treo bảng phụ có nội dung ?4
- Cho HS làm theo nhóm rồi gọi đại diện viết kết quả và trình bày lời giải ( bằng lời).
Qui tắc khai phương 1 thương.
HS: đọc ví dụ 1/ SGK
b)
?2 a.
KQ: 0,14
b)Qui tắc chia hai căn bậc hai:
HS: đọc qui tắc / SGK/17
?3
a.
b.
Bài 29/SGK
a.
d.
?4
a. ; b.
c. Củng cố:(7 phút):
- Hãy nêu Quy tắc khai phương 1 thương và chia hai căn bậc hai.
HS: Nêu lại hai quy tắc
- Bài 28(SGK)
a)==
b)===
c)==
d)==1,6
d. Hướng dẫn về nhà: (4 phút)
- Học bài.
- Làm BT: 29-> 34 (SGK). BT 36, 37, 40, 41 (SBT).
+ Bài làm thêm:
1. Tính:
2. Rút gọn: (với y < 0)
3. CMR: Nếu thì
GV: hướng dẫn HS bài3: Có 2 cách chứng minh
- Dùng định nghĩa.
- Dùng hằng đẳng thức.
- Tiết sau Luyện tập
4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7: luyện tập
1.Mục tiêu:
a).Kiến thức:
- Củng cố vận dụng quy tắc khai phương một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- KT trọng tâm: Các dạng bài toán ( tính toán, rút gọn, giảI phương trình và bất phương trình).
b).Kỹ năng:
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
c).Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của GV:
- Giáo án,SGK,SBT,Bảng phụ ghi bài tập; nội dung bài.
b) Chuẩn bị của HS:
- SGK,SBT,Bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
3.Tiến trình bài dạy :
a). Kiểm tra bài cũ(10 phút):
* Câu hỏi
Câu 1. Cách viết nào sau đây là đúng:
A. B.
C. D.
Câu 2: Bài tập 36 / SBT / tr.8
*Đáp án
Câu 1: B
Câu 2: a)==
b)
c)
d)
*Vào bài
Ta đã biết mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương và ta cũng đã biết cách khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. Hôm nay ta sẽ đi làm một số dạng bài tập liên quan tới mối liên hệ này.
b). Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạng tính toán.(10 phút)
GV: đọc đề cho HS bài 32/SGK
GV: gọi 2 HS lên bảng làm?
GV hỏi thêm:
Tính: ?
Nhân cả tử và mẫu với 4( trong căn) làm xuất hiện
2. Dạng toán rút gọn.(8 phút)
GV: cho 2 hs làm bài tập 34/ SGK.
GV: yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV: Cho HS chép bài tập:
GV; cho HS thảo luận, nêu cách giải?
Bài 34( SGK/ a/ b)
a) với a < 0, b
b) với a > 3
Tìm x Z để giá trị của biểu thức là số nguyên?
3. Giải phương trình và bất phương trình(12 phút)
A.Cho và
a) Tìm x để B, A có nghĩa?
b) Tìm x để A = B?
GV: chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: bài 1
+ Nhóm 2: bài 2
+ Nhóm 3: bài 3
Gọi đại diện trình bày?
GV: hướng dẫn HS bài A)
Chú ý: ĐKXĐ của A và B là khác nhau.
HS: Giải các phương trình sau:
Giải:
1.
3. ĐK:
Cho HS bình phương 2 vế rồi giải.
c). Củng cố: (2 phút)
+ HS trả lời các câu hỏi về điều kiện xác định của căn thức bậc hai?
+ Quy tắc rút gọn .
d)Hướng dẫn học ở nhà(3 phút)
+ Học bài.
+ BTVN: 42, 43, 46, (SBT); bài 35, 37 / SGK.
HD bài 46(sbt/10): phân tích
( với a > 0)
Vậy: xuất phát từ hằng đẳng thức (a-1)20.
4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8:
biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
1.Mục tiêu:
a).Kiến thức:
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
- KT trọng tâm: Đưa thừa số ra ngoài dâu căn và vào trong dấu căn.
b).Kỹ năng:
- Thực hiện được cỏc phộp biến đổi đơn giản về căn bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn
c).Thái độ:
- Nghiêm túc, chú ý, yêu thích môn học.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của GV:
-Soạn giảng, Nghiên cứu nội dung bài giảng. Bảng phụ ghi bài tập.
b) Chuẩn bị của HS :
- Bút dạ; Bảng căn bậc hai.
Ôn tập
3.Tiến trình bài dạy:
a). Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
*.Câu hỏi.
? Phát biểu định lý khai phương một tích?
? áp dụng tính
a)
b)
*Đáp án:
+ Định lý: Với hai số a, b không âm ta có
+ áp dụng:
a)
b)
*Vào bài
Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu một số phép toán về căn thức bậc hai. Vậy đó là những phép toán nào?
b). Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (22 phút)
G
Các em hãy làm ?1
?1: Ta có
Với a ³ 0; b ³ 0
Vậy
G
Như vậy có thể nói ta đã đưa thừa số a ra ngoài dấu căn, được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn
G
Các e
File đính kèm:
- Giao an DS9 20122013 Chuan KTKN.doc