I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức sau:
- Phương pháp quy nạp toán học.
- Khái niệm dãy số, các cách cho một dãy số.
- Định nghĩa cấp số cộng, công thức tổng quát, tính chất của các số hạng, tổng của n số hạng đầu của cấp số cộng.
- Định nghĩa cấp số nhân, công thức tổng quát, tính chất của các số hạng, tổng n số hạng đầu của cấp số nhân.
2. Kỹ năng:
- Biết dùng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh các bài toán.
- Biết cách cho một dãy số, cách chứng minh dãy số tăng giảm.
- Biết giải các bài toán về cấp số cộng và cấp số nhân.
3. Tư duy:
- Hiểu và vận dụng thành thạo cách xét tính tăng, giảm và bị chặn. Tìm (dự đoán) công thức số hạng tổng quát và chứng minh bằng quy nạp.
- Thành thạo cách chứng minh một dãy số là cấp số cộng, cấp số nhân.
- Thành thạo cách lựa chọn một cách hợp lí các công thức để giải các bài toán có liên quan đến các đại lượng .
9 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 50: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn: 20/02/2010
Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số:
Tiết 50 ôn tập chương III
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức sau:
- Phương pháp quy nạp toán học.
- Khái niệm dãy số, các cách cho một dãy số.
- Định nghĩa cấp số cộng, công thức tổng quát, tính chất của các số hạng, tổng của n số hạng đầu của cấp số cộng.
- Định nghĩa cấp số nhân, công thức tổng quát, tính chất của các số hạng, tổng n số hạng đầu của cấp số nhân.
2. Kỹ năng:
- Biết dùng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh các bài toán.
- Biết cách cho một dãy số, cách chứng minh dãy số tăng giảm.
- Biết giải các bài toán về cấp số cộng và cấp số nhân.
3. Tư duy:
- Hiểu và vận dụng thành thạo cách xét tính tăng, giảm và bị chặn. Tìm (dự đoán) công thức số hạng tổng quát và chứng minh bằng quy nạp.
- Thành thạo cách chứng minh một dãy số là cấp số cộng, cấp số nhân.
- Thành thạo cách lựa chọn một cách hợp lí các công thức để giải các bài toán có liên quan đến các đại lượng .
4. Thái độ:
- Cẩn trọng trong tính toán và trình bày.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK, STK, phấn màu, thước kẻ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại các kiến thức đã học trong chương.
III. Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-HS1: Nhắc lại cách chứng minh bằng quy nạp?
- HS2: Nhắc lại các tính chất cơ bản của dãy số
-HS3: Nhắc lại các tính chất cơ bản của cấp số cộng.
-HS4: Nhắc lại các tính chất cơ bản của cấp số nhân.
-Kiểm tra bài tập về nhà của các em.
-4 HS đứng lên trả lời
-Tất cả các HS còn lại lắng nghe
-Nhận xét
-Ghi nhận
-Tất cả HS của lớp.
Hoạt động 2 : BT5,6/107/SGK
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
a/ chia hết cho 6.
Để chứng minh được câu này, ta dựa vào đâu ?
b/ chia hết cho 9.
Yêu cầu HS giải tương tự câu a.
-HS suy nghĩ trả lời: dựa vào phương pháp quy nạp.
-Lên bảng trình bày lời giải
-HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Lên bảng trình bày lời giải
-HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT5/107/SGK :
CMR: , ta có:
Đặt .
-Khi n = 1 thì
-Giả sử đúng khi n = k,. Ta có . Ta phải chứng minh đúng khi n = k + 1. Thật vậy:
Vì và nên .
Vậy chia hết cho 6.
Tương tự câu a.
a/ Viết 5 số hạng đầu của dãy.
Từ đề bài ta biết được gì ? Và cần tìm gì ? Dựa vào đâu ?
b/ CM: bằng phương pháp quy nạp.
-HS lên bảng trình bày lời giải
-Tất cả HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-HS lên bảng trình bày lời giải
-Tất cả HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT6/107/SGK : Cho dãy số
-Khi n = 1 ta có
Vậy mệnh đề đúng khi n = 1.
-Giả sử mệnh đề đúng khi n =k,() ta có . Ta phải chứng minh mệnh đề đúng khi n = k +1. Thật vậy:
.
Vậy mệnh đề đúng khi n = k+1.
Hoạt động 3: BT7/107/SGK
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
a/ .
Muốn biết dãy số tăng, giảm và bị chặn, ta cần làm gì ?
b, c: Yêu cầu HS giải tương tự.
-Lên bảng trình bày lời giải
-HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Lên bảng trình bày lời giải
-HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT7/107/SGK: Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số .
Ta có:
Vậy dãy số tăng.
Dễ thấy nên dãy số bị chặn dưới.
Tương tự câu a.
Hoạt động 4: BT8/107/SGK
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
a/
Để giải được hệ này , ta dựa vào đâu ?
b/
-HS suy nghĩ trả lời: dựa vào CT
và CT
-Trình bày bài làm
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-HS suy nghĩ trả lời: dựa vào CT
và CT
-Trình bày bài làm
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT8/107/SGK:
Tìm và d của cấp số cộng (), biết:
Ta có hệ:
Hoạt động 5: BT9/107/SGK
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
a/
Để giải được hệ này , ta dựa vào đâu ?
b/
Yêu cầu HS giải tương tự câu a.
c/
Để giải được hệ này, ngoài công thức trên ta còn chú ý điều gì ?
-HS suy nghĩ trả lời: dựa vào CT
-Trình bày bài làm
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài làm
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-HS suy nghĩ trả lời: dựa vào CT
-Trình bày bài làm
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT9/107/SGK: Tìm và q của cấp số nhân (), biết:
Ta có hệ:
Tương tự câu a .
Ta có hệ:
V. Củng cố:
- Cách chứng minh một mệnh đề bằng phương pháp quy nạp?
- Cách cho dãy số, cách xét tính tăng , giảm và bị chặn của dãy số?
- Cách tìm các yếu tố còn lại của cấp số cộng, cấp số nhân khi cho trước một số yếu tố xác định chúng?
- Cách giải hệ đối với cấp số cộng và cấp số nhân?
VI. Dặn dò:
- Xem kỹ các dạng toán đã giải.
- Tiết tới kiểm tra 1 tiết.
Tuần 22
Ngày soạn: 20/02/2010
Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số:
Tiết 51 kiểm tra 1 tiết chương II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố lại các kiến thức sau:
- Phương pháp quy nạp toán học.
- Khái niệm dãy số, các cách cho một dãy số.
- Định nghĩa cấp số cộng, công thức tổng quát, tính chất của các số hạng, tổng của n số hạng đầu của cấp số cộng.
- Định nghĩa cấp số nhân, công thức tổng quát, tính chất của các số hạng, tổng n số hạng đầu của cấp số nhân.
2. Kỹ năng:
- Biết dùng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh các bài toán.
- Biết cách cho một dãy số, cách chứng minh dãy số tăng giảm.
- Biết giải các bài toán về cấp số cộng và cấp số nhân.
3. Thái độ:
- Cẩn trọng trong tính toán và trình bày.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đề bài, đáp án, thang điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại các kiến thức đã học trong chương.
III. tiến trình kiểm tra:
1. ổn định lớp.
2. Nội dung kiểm tra:
đề bài
đáp án
Thang điểm
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Dãy số nào là dãy số tăng trong các dãy số sau:
A. B.
C. 2n+ 1 D. (-1)nsin
Câu 2. Cho cấp số cộng -2, x, 6, y. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. x = -6, y = -2
B. x = 2, y = 10
C. x = 2, y = 8
D. x = 1, y = 7
Câu 3. Cho cấp số nhân -4, x, -9. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. x = -6.5 B. x = 36
C. x = 6 D. x = -36
Câu 4. Trong các dãy số cho bởi công thức truy hồi sau, hãy chọn dãy số là cấp số nhân:
A.
B.
C. 1, 11, 111,, 1111(n chữ số 1).
D.
II. Tự luận:
Câu 1. Xét tính tăng giảm của dãy số:
Un =
Câu 2. Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng sau, biết:
Câu 3. Cho cấp số nhân (un) với công bội q, biết:
u1 = 2, u6 = 486. Tìm q.
Câu
Đáp án
1
C
2
B
3
A
4
D
Câu 1:
Với mọi n xét hiệu
un+1 - un ta có:
un+1 - un= -()
= -
= <0
Nên un+1 < un. Vởy dãy số đã cho là dãy số giảm.
Câu 2:
Ta có:
=
= (*)
Giải hệ (*) ta được:
u1= -16, d = 3
Câu 3:
Ta có: u6 = u1.q5 = 2.q4 = 486
q4 = 243
q = 3
Vởy cấp số nhân đã cho có công bội q = 3
2
0.5
0.5
0.5
0.5
8
2
3
3
Tuần 22
Ngày soạn: 20/02/2010
Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số:
Chương IV giới hạn
Tiết: 52 Bài 1. giới hạn của dãy số
----&----
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm giới hạn của dãy số thông qua các ví dụ.
- Biết các định lí về giới hạn.
- Biết khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó.
- Biết nhận dạng các cấp số nhân lùi vô hạn.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng <1 để tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản.
- Tìm được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.
3. Tư duy:
- Hiểu thế nào là giới hạn của một dãy số.
- Thành thạo cách tính giới hạn của một dãy số.
4. Thái độ:
-Cẩn thận trong tính toán và trình bày.
II. Phương tiện dạy học:
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẽ.
- Bảng phụ
III. Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm dãy số?
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Giới hạn hữu hạn của dãy số.
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-HĐ1:sgk.
-VD1:sgk.
-VD2: sgk.
-HS xem sách trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD1 sgk suy nghĩ trả lời.
-Tất cả HS còn lại chú ý lắng nghe
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD2 sgk suy nghĩ trả lời.
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
1.Định nghĩa.
Định nghĩa 1: sgk.
haykhi
Định nghĩa 2: sgk.
hay khi
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-Từ định nghĩa suy ra:
+ với k nguyên dương.
+ nếu <1
+Nếu thì
Từ kết quả trên ta có được điều gì ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ trả lời.
-Ghi nhận kiến thức
2. Một vài giới hạn đặc biệt.
SGK.
- Chú ý : sgk
Hoạt động 3 : Định lí về giới hạn hữu hạn.
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-Thông qua định lí 1 sgk.
-VD3: Tìm
-VD4: Tìm
Qua 2 vd trên các em có nhận xét gì về quá trình tìm giới hạn của dãy số.
-HS lắng nghe
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD3 sgk, nhận xét, ghi nhận
-Đọc VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận
-HS suy nghĩ trả lời.
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
- Định lí 1: sgk.
Hoạt động 4 : Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-Cấp số nhân như thế nào được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.
-VD5: sgk.
-Xem sgk, suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-HS xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 5 : Giới hạn vô cực.
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-HĐ 2: sgk.
-HS xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
1.Định nghĩa.
Định nghĩa: sgk.
hay khi
Nhận xét: sgk.
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-VD6: sgk.
-GV thông qua nội dung định lí 2.
-VD7:sgk.
-VD8:sgk.
-Đọc VD6 trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-HS lắng nghe, ghi nhận.
-Xem sgk, suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét
2. Một vài giới hạn đặc biệt:
a/ với k nguyên dương.
b/ nếu q > 1.
3. Định lí:
- Định lí 2: sgk.
V. Củng cố:
- Các định nghĩa và định lí
- Các giới hạn đặc biệt.
- Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
VI. Dặn dò:
- Học kỹ bài và làm bài 2; 3; 5; 6; 7; 8 trang 121 và 122.
File đính kèm:
- tuan 22.doc