Giáo án môn Đại số lớp 7

I. Mục tiêu:

- KT: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.

- KN: Hiểu được số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.

- TĐ: nghiêm túc, tích cực trong học tập

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK,thước.

- HS: bảng nhóm.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D¹y líp 7 TiÕt Ngµy d¹y /9/10 sÜ sè 38..v¾ng. Tuần 7 : Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - KT : Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. - KN : Hiểu được số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. - TĐ : nghiêm túc, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: - GV : SGK,thước. - HS : bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị - Nhắc lại Tính chất cơ bản của dãy tỉ số. - Làm bài 82/SBT. Hs: lên bảng thực hiện Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Treo bảng phụ: Viết các số sau dưới dạng số thập phân: ; ; ; ; ; . - Gv giới thiệu số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hs: = 0,25 = -0,8333… = 0,26 = -0,136 = 0,2444… = 0,5 1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: - Các số 0,25; 0,36; -0,136; 0,5;… là các số thập phân hữu hạn. - Các số -0,8333…; 0,2444…;… là các số thập phân vô hạn tuần hoàn. -0,8333… = -0,8(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 3 0,2444… = 0,2(4) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 4. Hoạt động 2: Nhận xét - GV hướng dẫn Hs tìm Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. - Hs hãy kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần 1. Xem ví dụ SGK. Gv: Như vậy: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.Ngược kại, mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn được bởi một số hữu tỉ - Hs: Tham khảo SGK/33 để tự rút ra nhận xét và tìm ra các bước để nhận biết. - Hs kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần1. 2. Nhận xét: a. Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: B1: Đưa về phân số tối giản có mẫu dương. B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, nếu không có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. b. Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân vôhạn tuần hoàn: B1: Đưa về phân số tối giản có mẫu dương. B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố,nếu có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Hoạt động 4: Củn cố - Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. - Hoạt động nhóm bài 65/SGK. Hs: trả lời Hs: ø lên bảng làm bài tập Bài tập 65 Đáp án Hoạt động 4. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị trước các bài luyện tập. Tuần 7 : D¹y líp 7 TiÕt Ngµy d¹y /9/10 sÜ sè 38..v¾ng. Tiết 14 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. - KN: Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn và ngược lại. II. Chuẩn bị: - GV: SGK,bảng. - HS: Bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị -ĐKiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.Cho VD. - Phát biểu lét luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? Hs: lên bảng thực hiện - Cả lớp nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập - Dạng 1: Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. a. 8,5: 3 b.18,7: 6 c.58: 11 d.14,2: 3,33 - Cho Hs sử dụng máy tính . - Hs tự làm bài 71/SGK. - Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT( yêu cầu các nhóm có giải thích rõ ràng) - Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản. a. 0,32 b.-0,124 c. 1,28 d. -3,12 - GV có thể hướng dẫn Hs làm 88 a, 88b,c Hs tự làm và gọi lên bảng. - Hoạt động nhóm bài 89/SBT. - Hs dùng máy tính và ghi kết quả. a.2,(83) b.3,11(6) c.5,(27) d.4,(264) - Hs tự làm bài 71/SGK. - Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT. a. b. c. d. - Hoạt động nhóm bài 89/SBT. Bài 69/SGK a. 8,5: 3 = 2,(83) b.18,7: 6 = 3,11(6) c.58: 11 = 5,(27) d.14,2: 3,33 = 4,(264) Bài 71/SGK = 0,(01) = 0,(001) Bài 88/SBT a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5.= b. 0,(34) = 34. 0,(01) = 34. = Bài tập 0,(123) = 123. 0,(001) = 123. = = Bài 89/SBT 0,0(8) = . 0,(8) = . 8. 0,(1) = .8 . = 0,1(2) = . 1,(2) = .[1 + 0,(2)] = . [ 1 + 0,(1).2] = 0,(123) = . 1,(23) = .[1+ 23.(0,01)] = . = Hoạt động 3. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài 91,92/SBT. Tuần 8 : D¹y líp 7 TiÕt Ngµy d¹y /10/10 sÜ sè 38..v¾ng. Tiết 15 LÀM TRÒN SỐ I. Mục tiêu: - KT: Học sinh name được khái niệm tròn số,biết được ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - KN: Có ý thức vận dụng các qui ước tròn số trong thực tiễn hằng ngày. - TĐ: Nghiêm túc trong học tâp II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi VD. - HS: Máy tính,bảng phụ,sưu tầm vài VD trong thực tế. III. Tiến trình bài dạy: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị - Phát biểu kết luận về mối quan hệ của số hữu tỉ và số thập phân. Hs: phát biểu Hoạt động 2: Ví dụ - Treo bảng phụ ghi một số VD trong thực tế. - Yêu cầu Hs nêu thêm VD về làm tròn số. - Hs đọc VD1/SGK. - Cho Hs biểu diễn 4,3 và 4,9 trên trục số. Cho Hs nhận xét 4,3 và 4,9 gần số nguyên nào nhất? - Làm ?1 - Hs lấy thêm VD. -Hs đọc VD1/SGK. -Biểu diễn 4,3 và 4,9 trên trục số. Nhận xét: 4,3 gần 4 4,9 gần 5. -Làm ?1 1. Ví dụ: Ví dụ 1: SGK/35. ?1 5,4 5 5,8 6 4,5 5 Ví dụ 2: SGK/35 Ví dụ 3: SGK/36 Hoạt động 3: Quy ước làm tròn số(10’) - GV hướng dẫn Hs qui ước làm tròn số. TH1: SGK/36 Làm tròn 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất, làm tròn 542 đến hàng chục. TH2: SGK/36. Làm tròn 0,0861 đến số thập phân thứ hai, làm tròn 1573 đến hàng trăm. - Yêu cầu Hs làm ?2 Gọi 3 Hs lên bảng. - Hs nghe GV hướng dẫn. - Áp dụng qui tắc: Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ bộ phận còn lại,nếu là số nguyên thì thay toàn bộ các số bỏ đi bằng các chữ số 0. 86,149 86,1 542 540 0,0861 0,09 1573 1600 2.Qui ước làm tròn số: TH1: Đọc SGK. TH2: Đọc SGK. ?2 79,3826 79,383 79,3826 79,38 79,3826 79,4 Hoạt động 4: Củng cố - Cho Hs nhắc lại nhiều lần qui tắc làm tròn số. - Làm các bài tập 73,74,76/SGK. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc lý thuyết Làm các bài tập Tuần 8 : D¹y líp 7 TiÕt Ngµy d¹y /10/10 sÜ sè 38..v¾ng. Tiết 16 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố,vậ dụng thành thạo các qui tắc làm tròn số. - Vận dụng vào các bài toán thực tế đời sống,tính giá trị của biểu thức. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: BaÛng nhóm,máy tính. III. Tiến trình bài dạy: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị - Phát biểu qui ước làm tròn số. - Làm bài 78/SGK. Hs: lên bảng thực hiện Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. - Cho HS làm bài 99/SBT - Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tìm kết quả. - Làm bài 100/SBT. Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. Dạng 2: Áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả. -GV reo bảng phụ ghi sẵn các yêu cầu: - Làm tròn các thừa số đến chữ số ơ’ hàng cao nhất. - Tính kết quả đúng,so sánh với kết quả ước lượng. - Tính giá trị làm tròn đến hàng đơn vị bằng hai cách. Cách 1: Làm tròn các số trước. Cách 2: Tính rồi làm tròn kết quả. Dạng 3: Một số ứng dụng của làm tròn số trong thực tế. - Cho HS hoạt động nhóm 97,98/SBT. - HS làm bài 99/SBT - HS sử dụng máy tính để tìm kết quả. Thực hiện phép tính rồi làm tròn số. - HS đọc đề. - HS lần lượt làm theo các yêu cầu trên. - Cho HS hoạt động nhóm 97,98/SBT. Bài 99/SBT a. 1= 1,666… 1,67 b. 5= 5,1428… 5,14 c. 4= 4,2727… 4,27 Bài 100/SBT a. 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 9,31 b. (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) 4,77 c. 96,3 . 3,007 289,57 d. 4,508 : 0,19 23,73 Bài 81/SGK a. 14,61 – 7,15 + 3,2 Cách 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 =15 – 7 + 3 11 Cách 2: 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 11 b. 7,56 . 5,173 Cách 1: 7,56 . 5,173 8.5 40 Cách 2: 7,56 . 5,173 39,10788 39 c. 73,95 : 14,2 Cách 1: 73,95 : 14,2 74:14 5 CÁch 2: 73,95 : 14,2 5,2077 5 d. Cách 1: 3 Cách 2: 2,42602 2

File đính kèm:

  • docgiao an l7 2010 - 2011.doc
Giáo án liên quan