I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được khái niệm phân thức đối, qui tắc đổi dấu, qui tắc trừ hai phân thức.
2. Kỹ năng : Làm thạo các bài toán trừ phân thức.
3. Thái độ : Liên hệ đến phép trừ phân số.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 30 Ngày dạy :
6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được khái niệm phân thức đối, qui tắc đổi dấu, qui tắc trừ hai phân thức.
2. Kỹ năng : Làm thạo các bài toán trừ phân thức.
3. Thái độ : Liên hệ đến phép trừ phân số.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
35p
10p
25p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
Các em đã học về cộng phân thức. Tiếp theo là phép trừ phân thức
Hãy làm bài tập ?1 ( gọi hs lên bảng )
Hai phân thức này được gọi là hai phân thức đối nhau
Hai phân thức ntn đgl đối nhau ?
Tổng quát, phân thức đối của là phân thức nào ? Ngược lại, phân thức đối củalà phân thức nào ?
Phân thức đối củađược kí hiệu bởi , vậy qua trên ta rút ra được điều gì ?
Hãy làm bài tập ?2
Phép trừ hai số ta có thể đưa về phép cộng ntn ?
Đối với phân thức cũng tương tự như thế, ta pls ?
Kết quả của phép trừ cho đgl hiệu của và
Hãy làm bài tập ?3 ( gọi hs lên bảng )
Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng )
Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về phân số
4. Củng cố :
Nhắc lại cách thức hiện phép trừ hai phân thức ?
Hãy làm bài 29 trang 50
5. Dặn dò :
Làm bài 30->35 trang 50
Hai phân thức đgl đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Là
a-b=a+(-b)
Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của
Nhắc lại cách thức hiện phép trừ hai phân thức
1. Phân thức đối :
Hai phân thức đgl đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Vd : là phân thức đối của , ngược lại là phân thức đối của
và
2. Phép trừ :
Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của
Vd :
File đính kèm:
- Tiet 30.doc