Tiết: 22 Bài 9: NHẬT BẢN (tiếp theo)
Tiết 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ.
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố những ngành kinh tế chủ chốt của NB.
- Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Hôn-su và Kiu-xiu.
- Ghi nhớ một số địa danh.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành kinh tế.
- Phân tích các bảng, biểu, nêu các nhận xét.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 11 tiết 22: Nhật Bản (tiếp theo) - Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10-02-2008
Tiết: 22 Bài 9: NHẬT BẢN (tiếp theo)
Tiết 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ.
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố những ngành kinh tế chủ chốt của NB.
- Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Hôn-su và Kiu-xiu.
- Ghi nhớ một số địa danh.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành kinh tế.
- Phân tích các bảng, biểu, nêu các nhận xét.
3. Thái độ:
- Nhận thức con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lý ở nước ta hiện nay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế chung Nhật Bản.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oån định tình hình lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với phát triển kinh tế.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) :
- Tiến trình tiết dạy:
T/L
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
10’
HĐ1: Tìm hiểu về công nghiệp.
- H: Dựa vào bảng 9.4 và kiến thức của bản thân hãy cho biết những sản phẩm công nghiệp nào của NB nổi tiếng trên thế giới?
- H: Quan sát hình 9.5 nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố công nghiệp của NB?
- GV chuẩn hóa kiến thức.
HĐ1: Cả lớp
- HS quan sát bảng 9.4, SGK và trả lời câu hỏi.
- HS còn lại bổ sung.
- HS quan sát hình 9.5 và trả lời câu hỏi.
- HS còn lại bổ sung.
I. Các ngành kinh tế:
1. Công nghiệp:
- NB là cường quốc CN, có giá trị sản lượng CN đứng thứ 2 t/giới (sau HKì).
- Chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất hàng CN và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, tivi, máy ảnh sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp
- CN chế tạo chiếm 40% giá trị hàng CN xuất khẩu.
- Ngành CN mũi nhọn: SX điện tử.
- Phân bố:
+ Các TTCN phân bố chủ yếu ở ven biển, đặc biệt là phía Thái B.Dương.
+ Mức tập trung CN cao nhất ở đảo Hôn-su. Nơi đây cò nhiều TTCN rất lớn, tập trung thành cụm CN hoặc dải CN ở phía Đông Nam, phía Nam của đảo.
8’
HĐ2: Tìm hiểu về dịch vụ.
- GV giảng giải cho cả lớp về thương mại, tài chính, ngân hàng, GTVT biển của NB. Nhấn mạnh các ý:
+ XK trở thành động lực của sự tăng trưởng KT NB.
+ Các bạn hàng của NB. Liên hệ quanhệ thương mại Nhật Bản-Việt Nam.
+ GTVT biển có vị trí không thể thiếu được đối với Nhật Bản.
HĐ2: Cả lớp
- HS đọc SGK, lắng nghe GV giảng giải, nêu ý kiến.
2. Dịch vụ:
- Là khu vực KT quan trọng, chiếm 68% giá trị GDP (năm 2004).
- Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn:
+ NB đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Bạn hàng thương mại của NB khắp t/g, quan trọng là: HK,TQ, EU, ĐNÁ,...
+ NB là nước có ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới.
- Ngành GTVT biển:
+ Có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng hàng thứ 3 thế giới.
+ Các hải cảng lớn: Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca
10’
HĐ3: Tìm hiểu về nông nghiệp.
- H: Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền KT NB?
- GV phân tích: Để khắc phục hạn chế về diện tích đất, NB áN2 theo chiều sâu.
- H: Giải thích tại sao diện tích trồng lúa lại giảm?
- H: Tại sao đánh bắt hải sản lại được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản?
- H: Tại sao sản lượng cá khai thác ngày càng giảm?
HĐ3: Nhóm cặp đôi
- HS đọc khổ đầu của mục 3 trả lời câu hỏi.
- Cặp đôi HS đọc khổ tiếp theo của mục 3, kể tên các sản phẩm N2 của NB.
- HS nhớ lại kiến thức bài trước để giải thích.
- HS xem số liệu ở phần bài tập cuối bài để trả lời câu hỏi.
3. Nông nghiệp:
- Có vai trò thứ yếu trong nền KT NB.
- Đất N2 ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% diện tích lãnh thổ.
- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng tiến bộ KH-KT và công nghệ hiện đại để tăng năng suất và tăng chất lượng nông sản.
- Trồng trọt:
+ Lúa gạo là cây trồng chủ yếu, chiếm 50% diện tích canh tác.
+ Các cây trồng khác: chè, thuốc lá, dâu tằm, củ cải đường, cây ăn quả
- Chăn nuôi: tương đối phát triển, các vật nuôi chính là Bò, lợn, gà.
- Thủy sản:
+ Sản lượng đánh bắt hàng năm lớn nhưng đang có xu hướng giảm.
+ Nghề nuôi trồng hải sản cũng á.
7’
HĐ4: Tìm hiểu bốn vùng kinh tế.
- H: Xác định vị trí các TT CN trên bản đồ. Nêu rõ những ngành CN của từng TT.
- GV cho HS biết các đảo: Hôn-su, Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hô-cai-đô đồng thời là các vùng kinh tế lớn, trong đó lớn nhất là Hôn-su.
HĐ4: Cá nhân
-HS tìm trên bản đồ các TTCN: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Ô-xa-ca, Phu-cu-ô-ca, Xa-pô-rô. Nêu rõ những ngành CN của từng TT.
II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn:
(Học theo bảng tóm tắc ở SGK)
IV. ĐÁNH GIÁ: (3’):
1. GV cho HS trả lời câu hỏi 1-SGK.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 83.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY:
File đính kèm:
- Tiet 22.doc