1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng trong cơ cấu GDP, nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực.
Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư. Có thành phố Hà Nội, Hải Phòng là trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của Đồng bằng sông Hồng.
1.2. Kĩ năng:
Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 9 tiết 23: Vùng đồng bằng Sông Hồng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :12
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp theo)
Tiết : 23
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng trong cơ cấu GDP, nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực.
Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư. Có thành phố Hà Nội, Hải Phòng là trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của Đồng bằng sông Hồng.
1.2. Kĩ năng:
Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng.
1.3. Thái độ:
Ý thức bảo vệ môi trường.
2.TROÏNG TAÂM:
-Trình baøy ñöôïc tình hình phaùt trieån kinh teá cuûa vuøng
- Neâu ñöôïc teân caùc trung taâm kinh teá lôùn cuûa vuøng
3. CHUẨN BỊ:
3.1/Giáo viên: Bản đồ kinh tế, một số tranh ảnh về vùng Đồng bằng sông Hồng.
3.2/Học sinh: Ñoïc tröôùc noäi dung baøi , traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK , xem caùc baøi taäp trong tập bản đồ vaø vôû baøi taäp địa lí 9.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức vaø kieåm dieän:
9A1: / vaéng :..
9A2: / vaéng :..
4.2. Kiểm tra mieäng :
Caâu 1: Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội ? (4 điểm).
Caâu 2: Nét độc đáo của nền văn hoá sông Hồng, văn hoá Việt Nam từ lâu đời là gì ?
(4 điểm).
Caâu 3:Noäi dung cuûa baøi hoïc hoâm nay?(2 ñ)
Caâu 1 (4 điểm).
- Lao động dồi dào, thị trường...
- Đất nông nghiệp, việc làm...
Caâu 2 (4 điểm).
Hệ thống đê điều ven sông, biển.
Cảng Hải Phòng - Cửa ngõ quan trọng hướng ra vịnh Bắc Bộ.
Kinh thành Thăng Long có quá trình đô thị hoá lâu đời.
Caâu 3: Tình hình phaùt trieån kinh teá cuûa vuøng
4.3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoaït ñoäng 1:
* Căn cứ hình 21.1, nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng ở đồng bằng sông Hồng töø 1995 – 2000 ?
GV: Giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi như thế nào ? Nêu đặc điểm phân bố ?
HS: Hà Nội, Hải Phòng
c Kết luận.
* Dựa vào hình 21.2 + Bản đồ kinh tế ÑBSH kết hợp sách giáo khoa, cho biết:
GV: Các ngành công nghiệp trọng điểm ?
HS: Chế biến lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, cơ khí
GV: Sự phân bố của chúng ?
HS:Tam giác công nghiệp: Hà Nội - Hải Phòng – Nam Định .
GV: Các sản phẩm quan trọng ?
HS:Động cơ điện, máy công cụ, thiết bị điện tử, phương tiện giao thông, hàng tiêu dùng .
_ Liên hệ hình 21.3.
Thaûo luaän nhoùm (3ph) :
Chia lớp thành 6 nhóm
ND :Dựa vào bảng 21.2, so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước ? Nguyên nhân tăng năng suất lúa luôn ở mức cao nhất ?
HS:
GV: Đồng bằng sông Hồng đã biết khai thác đặc điểm của khí hậu để đem lại hiệu quả kinh tế như thế nào ?
HS: Có mùa đông lạnh trồng vụ đông. Khác với Đồng bằng sông Cửu Long, ở đây có những vùng thâm canh chuyên canh rau quả làm thực phẩm xuất khẩu, nhiều nhất là vụ đông xuân, phân bố chủ yếu ở Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định
GV: Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ?
HS: Thời tiết lạnh khô, giải quyết đất, nước tưới rất thích hợp cây ôn đới, cận nhiệt, cây lương thực, ngô, khoai tây... " Cơ cấu cây trồng đa dạng, giá trị kinh tế cao.
GV: Qua kiến thức đã học và thực tế bản thân, cho biết gắn liền với vùng lương thực thì ngành chăn nuôi phát triển như thế nào ?
² Chăn nuôi gia súc, gia cầm. Năm 2002, có 6,3 triệu con lợn, gia cầm hơn 30 triệu, 502 nghìn con bò.
² Phát triển bò sữa ở ngoại thành Hà Nội.
² Còn phát triển cây công nghiệp, chủ yếu là đay (55,1% diện tích đay cả nước), cói chiếm 41,28% diện tích cả nước.
² Khó khăn: Mật độ dân số quá cao, vấn đề việc làm và lương thực là bức xúc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
GV: Là trung tâm thương mại, dịch vụ lớn của cả nước, vùng có đặc điểm nổi trội như thế nào về các loại hình dịch vụ ?
Dựa vào hình 21.2 và hiểu biết
GV: Xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế - xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài ?
HS: Xaùc ñònh treân baûn ñoà
*Câu hỏi nâng cao :
GV: Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch ?
HS:
² Nổi trội hơn hẳn các vùng khác về dịch vụ bưu điện, kinh doanh tiền tệ.
² Chuyển giao công nghệ của vùng mở rộng phạm vi cả nước.
Hoạt động 2:
GV: Xác định trên hình 21.2 vị trí của các tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ?
GV: Xác định các ngành kinh tế chủ yếu của Hà Nội, Hải Phòng ?
HS:
GV: Đọc tên các tỉnh và thành phố trong địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ?
HS: Haø Noäi , Haûi phoøng , Haï Long , Höng Yeân , Haûi Döông , Quaûng Ninh , Baéc Ninh , Vónh Phuùc
GV:Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của 2 vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
HS:
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
- Tỉ trọng và giá trị ngày càng tăng mạnh.
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải phòng.
2. Nông nghiệp:
- Năng suất lúa cao nhất nước do trình độ thâm canh tăng năng suất, tăng vụ.
- Vụ đông trở thành vụ chính, có cơ cấu cây trồng đa dạng và hiệu quả kinh tế cao.
3. Dịch vụ:
- Giao thông vận tải phát triển: Đường sắt, biển, sông, bộ. Có 2 đầu mối giao thông chính quan trọng là Hà Nội và Hải Phòng.
- Du lịch có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử.
- Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm du lịch.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
- Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất.
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm 8 tỉnh thành, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá:
Caâu 1: Giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi như thế nào ? Nêu đặc điểm phân bố ?
Caâu 2: So sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước ?
Caâu 3: Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch ?
Caâu 4: Đọc tên các tỉnh và thành phố trong địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ?
Caâu 1: - Tỉ trọng và giá trị ngày càng tăng mạnh.
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải phòng.
Caâu 2: Năng suất lúa cao nhất nước do trình độ thâm canh tăng năng suất, tăng vụ.
Caâu 3: Giao thông vận tải phát triển: Đường sắt, biển, sông, bộ. Có 2 đầu mối giao thông chính quan trọng là Hà Nội và Hải Phòng.
Caâu 4: Xaùc ñònh treân baûn ñoà
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 79 sách giáo khoa.
Làm bài tập 1, 2 trang 28, 29 - Tập bản đồ Địa lí 9.
Chuẩn bị bài 22: “Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người”:
Ôn lại cách vẽ biểu đồ đường và vẽ biểu đồ bài 22.
Nêu các biện pháp tăng canh thâm vụ trong sản xuất lương thực - thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng ?
Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực - thực phẩm ở vùng ?
Vai trò của vụ đông trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng ?
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Noäi dung:
Phöông phaùp:
Söû duïng ñoà duøng, thieát bò daïy hoïc:
File đính kèm:
- DIA LI 9 TIET 23.doc