Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 1, 2: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản phân loại bản đồ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 – Về kiến thức

+ Hiểu rõ mỗi phương pháp chiếu đều có thể biểu hiện được một đối tượng Địa lý nhất định trên bản đồ với những đặc điểm của nó.

+Biết được hệ thống các loại bản đồ.

+Để đọc được bản đồ địa lý, trước hết phải tìm hiểu bảng chú thích của bản đồ.

2-về kĩ năng

qua các kí hiệu bản đồ.HS nhận biết được các đối tượng địa lý thể hiện ở từng

phương pháp khác nhau.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

+ Bản đồ thế giới

+ Bản đồ châu á

+ Quả địa cầu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 1, 2: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản phân loại bản đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 5 tháng 9 năm 2006 Lê Văn Đỉnh Chương trình nâng cao Phần một Địa lý tự nhiên Chương I Bản đồ Tiết 1+2 Bài 1 Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản phân loại bản đồ I. Mục tiêu bài học 1 – Về kiến thức + Hiểu rõ mỗi phương pháp chiếu đều có thể biểu hiện được một đối tượng Địa lý nhất định trên bản đồ với những đặc điểm của nó. +Biết được hệ thống các loại bản đồ. +Để đọc được bản đồ địa lý, trước hết phải tìm hiểu bảng chú thích của bản đồ. 2-về kĩ năng qua các kí hiệu bản đồ.HS nhận biết được các đối tượng địa lý thể hiện ở từng phương pháp khác nhau. II. Thiết Bị Dạy học + Bản đồ thế giới + Bản đồ châu á + Quả địa cầu III. hoạt động dạy học + Bài cũ : (Không) + Mở bài: Quan sát hai bản đồ hãy nhận xét sự khác nhau của hệ thống kinh,vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ. Nguyên nhân của sự khác nhau đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: Cá nhân + Quan sát hai bản đồ.Phát biểu K/N bản đồ ? + Suy nghĩ : làm thế nào để chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến trên địa cầu lên mặt phẳng? + Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên hai bản đồ lại có sự khác nhau? tại sao phải dùng các phép chiếu đồ khác nhau? HĐ2: Cá nhân +Quan sát hình 1.1 trang 4 SGK hãy cho biết các mặt chiếu cơ bản. HĐ3: Cá nhân + Quan sát hình 1.1 SGK hãy cho biết vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với địa cầu. HĐ4: Nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm + Quan sát các hình vẽ trong SGK (1.3,1.4, 1.5) nhận xét: - Vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với địa cầu - Đặc điểm của mạng lưới K-V Tuyến trên bản đồ. - Nên dùng để vẽ ở khu vực nào? * Nhóm 1: Hình 1.3 a+b * Nhóm 2: Hinh 1.4 a+b * Nhóm 3+4: Hình 1.5 a+b + Đại diện ba nhóm trình bày ý kiến. + GV Bổ sung và chuẩn kiến thức. ............................................................... HĐ 5: Cá nhân + Quan sát các hình vẽ 1.6 và 1.7 hãy cho biết: - Vị trí tiếp xúc của mặt nón với địa cầu - Đặc điểm của mạng lưới K-V Tuyến trên bản đồ. - Nên dùng để vẽ ở khu vực nào? + HS trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến thức HĐ 6: Cá nhân + Quan sát các hình vẽ 1.8 và 1.9 hãy cho biết: - Vị trí tiếp xúc của mặt trụ với địa cầu - Đặc điểm của mạng lưới K-V Tuyến trên bản đồ. - Nên dùng để vẽ ở khu vực nào? + HS trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến thức. HĐ 7: Cá nhân + Tại sao phải phân loại bản đồ ? Dựa trên những tiêu chí nào để phân loại BĐ + Nghiên cứu SGK trình bày từng cách phân loại Bản đồ. I.Một số phép chiếu hình bản đồ + Khái niệm bản đồ (SGK) + Khái niệm phép chiếu hình bản đồ: Cách biểu diễn mặt cong của trái đất lên mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với mỗi điểm trên mặt phẳng. + Khi chiếu có thể giữ nguyên mặt chiếu là mặt phẳng, nón , trụ 1-Phép chiếu phương vi + Mặt phẳng, nón, trụ. + Phương pháp thể hiện mạng lưới K- Vĩ tuyến trên địa cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. a-Phép chiếu phương vi đứng + Vị trí tiếp xúc: Cực + Hệ thống K_ vĩ tuyến.......... + Gần cực b - Phép chiếu phương vi ngang + Vị trí tiếp xúc: Giữa XĐ + Hệ thống K- Vĩ tuyến.......... + Gần XĐ + Kinh tuyến giữa c- Phép chiếu phương vi nghiêng + Vị trí tiếp xúc: ở một điểm bất kì. + Hệ thống K- Vĩ tuyến........ + Vĩ độ TB .............................................................. 2 – Phép chiếu hình nón + Phương pháp thể hiện mạng lưới K- Vĩ tuyến trên địa cầu lên mặt chiếu là hình nón. a/ Phép chiếu hình nón đứng + Trục hình nón trùng với trục Địa cầu + Hệ thống K- Vĩ tuyến........ + Vĩ độ TB b/ Phép chiếu hình nón ngang c/ Phép chiếu hình nón nghiêng 3 – Phép chiếu hình trụ + Phương pháp thể hiện mạng lưới K- Vĩ tuyến trên địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ a/ Phép chiếu hình trụ đứng. + Hình trụ tiếp xúc với Địa cầu theo vòng Xích đạo. + Hệ thống K- Vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc nhau. + Khu vực XĐ. b/ Phép chiếu hình trụ ngang. c/ Phép chiếu hình trụ nghiêng. II. Phân loại Bản đồ 1- Theo tỉ lệ 2- Theo nội dung Bản đồ 3- Theo mục đích sử dụng 4- Theo lãnh thổ. IV . Đánh giá Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phép chiếu đồ Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực tương đối chính xác Khu vực kém chính xác Phương vị đứng ................... ..................... ..................... ..................... Hình nón đứng ...................... ...................... .................... .................... Hình trụ đứng ..................... ..................... .................... ..................... V. Hoạt động nối tiếp 1/ Vẽ sơ đồ phân loại Bản đồ. 2/ Làm các câu hỏi cuối bài học trong SGK.

File đính kèm:

  • docTiet 1+2 Bai 1 NC.doc