I. Mục tiêu bài học
1- Về kiến thức
+ Biết được độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối là gì ?
+ Thấy được vì sao độ ẩm tương đối là một trong những căn cứ để dự báo thời tiết
+ Nắm được sự hình thành sương mù, Mây và mưa.
2- Về kỹ năng
+ Quan sát điều kiện để hình thành một số yếu tố của thời tiết như: Sương mù, mây, mưa, tuyết và mưa đá.
II. Thiết bị dạy học.
+ Kẻ bảng theo số liệu sau:
- ở 00C 1m3 không khí chứa được lượng hơi nước tối đa là: 15g
- ở 200C 1m3 không khí chứa được lượng hơi nước tối đa là: 17,3g
- ở 300C 1m3 không khí chứa được lượng hơi nước tối đa là: 30g
+ Các hình vẽ, sơ đồ về quá trình hình thành Mây, Mưa.
III. Hoạt động dạy học
+ Bài cũ: Trình bày sự phân bố khí áp trên trái đất.
+ Mở bài: Có ý kiến cho rằng: Nhiệt độ giảm đương nhiên hơi nước trong không khí phải ngưng đọng. Vậy nhận định đó đúng hay sai . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ vấn đề này.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 19: Độ ẩm không khí, ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 14 tháng 11 năm 2006 Lê Văn Đỉnh
Chương trình nâng cao
Tiết 19 Bài 16 Độ ẩm không khí .
Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
I. Mục tiêu bài học
1- Về kiến thức
+ Biết được độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối là gì ?
+ Thấy được vì sao độ ẩm tương đối là một trong những căn cứ để dự báo thời tiết
+ Nắm được sự hình thành sương mù, Mây và mưa.
2- Về kỹ năng
+ Quan sát điều kiện để hình thành một số yếu tố của thời tiết như: Sương mù, mây, mưa, tuyết và mưa đá.
II. Thiết bị dạy học.
+ Kẻ bảng theo số liệu sau:
- ở 00C 1m3 không khí chứa được lượng hơi nước tối đa là: 15g
- ở 200C 1m3 không khí chứa được lượng hơi nước tối đa là: 17,3g
- ở 300C 1m3 không khí chứa được lượng hơi nước tối đa là: 30g
+ Các hình vẽ, sơ đồ về quá trình hình thành Mây, Mưa.
III. Hoạt động dạy học
+ Bài cũ: Trình bày sự phân bố khí áp trên trái đất.
+ Mở bài: Có ý kiến cho rằng: Nhiệt độ giảm đương nhiên hơi nước trong không khí phải ngưng đọng. Vậy nhận định đó đúng hay sai . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ vấn đề này.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
HĐ 1 Cá nhân
+ Dựa vào kiến thức đã có và nội dung SGK hãy cho biết:
- Độ ẩm tuyệt đối ?
- Độ ẩm bão hoà đối ?
- Độ ẩm tương đối ?
+ HS trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
..............................................................
HĐ 2 Cá nhân
+ Dựa vào kiến thức đã có và nội dung SGK hãy cho biết:
- Đ/K để hơi nước ngưng đọng.
- Đ/K hình thành sương mù ?
- Đ/K hình thành mây, có những loại mây nào ?
+ HS trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
................................................................
HĐ 3 Cá nhân/cặp
+ Dựa vào kiến thức đã có và nội dung SGK hãy cho biết:
* Quá trình hình thành mưa?
* Khi nào có tuyết rơi?
* Mưa đá xảy ra khi nào?
+ HS trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
1. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối
a/ Độ ẩm tuyệt đối.
b/ Độ ẩm bão hoà
( Thay đổi theo độ cao)
c/ Độ ẩm tương đối
( Có ý nghĩa rất lớn)
..............................................................
2. Sương mù và mây
a/ Sự ngưng đọng hơi nước.
b/ Sương mù
c/ Mây
.............................................................
3. Mưa
+ Mưa
+ Tuyết rơi
+ Mưa đá.
IV. Đánh giá
+ Dựa vào hình 16 trang 59 SGK hãy nhận xét sự phân bố các loại mây trong khí quyển. loại mây nào có lượng mưa lớn.
V. Hoạt động nối tiếp.
+ Làm các câu hỏi 1 và 2 trang 59 SGK.
File đính kèm:
- Tiet 19 Bai 16 NC.doc