I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
+ Nắm khái niệm về quy luật địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật này.
+ Trình bày được khái niệm và biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao.
2. Về kỹ năng
Rèn luyện năng lực tư duy( Phân tích sự tác động giữa các thành phần , hiện tượng tự nhiên), quy nạp.
3. Về thái độ hành vi
Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, từ đó biết vận dụng, giải thích các hiện tượng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn.
II. Thiết bị dạy học
+ Phóng to các hình vẽ trong SGK
+ Bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới
III. Hoạt động dạy học
+ Bài cũ: Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lý.
+ Mở bài: Sự phân bố của thảm thực vật và đất đai ở vùng núi có giống như từ XĐ về hai cực của trái đất ? Sự phân bố của chúng là ngẫu nhiên hay tuân theo quy luật của tự nhiên? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 32: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 24 tháng 12 năm 2006 Lê Văn Đỉnh
Chương trình nâng cao
Tiết 32 Bài 29 Quy luật địa đới và
Quy luật phi địa đới .
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
+ Nắm khái niệm về quy luật địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật này.
+ Trình bày được khái niệm và biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao.
2. Về kỹ năng
Rèn luyện năng lực tư duy( Phân tích sự tác động giữa các thành phần , hiện tượng tự nhiên), quy nạp.
3. Về thái độ hành vi
Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, từ đó biết vận dụng, giải thích các hiện tượng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn.
II. Thiết bị dạy học
+ Phóng to các hình vẽ trong SGK
+ Bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới
III. Hoạt động dạy học
+ Bài cũ: Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lý.
+ Mở bài: Sự phân bố của thảm thực vật và đất đai ở vùng núi có giống như từ XĐ về hai cực của trái đất ? Sự phân bố của chúng là ngẫu nhiên hay tuân theo quy luật của tự nhiên? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
HĐ 1 Cá nhân
+ HS nghiên cứu nội dung SGK hãy trình bày:
* Quy luật địa đới là gì?
* Nguyên nhân?
+ HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
.................................................................
HĐ 2 Nhóm chia lớp thành 4 nhóm
+ Nhóm 1 Đọc SGK nhận xét các vòng đai nhiệt trên trái đất.
+ Nhóm 2 Quan sát hình 15.1 xác định các đai khí áp và các đới gió chính trên trái đất, nhận xét
+ Nhóm 3 Đọc SGK và quan sát các hình 18.1 hãy cho biết nguyên nhân hình thành các đới khí hậu, kể tên các đới khí hậu trên trái đất.
+ Nhóm 4 Dựa vào hình 26.1 và 26.2 hãy cho biết:
* Sự phân bố của các thảm thực vật và các nhóm đất có theo quy luật địa đới ?
* Kể tên các thảm thực vật từ cực về XĐ.
* Kể tên các nhóm đất từ cực về XĐ.
+ HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
................................................................
HĐ 3 Cá nhân
+ Nghiên cứu nội dung SGK hãy trình bày:
* Thế nào là quy luật phi địa đới ?
* Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là gì ?
* Biểu hiện của quy luật phi địa đới ?
+ HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
I. Quy luật địa đới.
1- Khái niệm
Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý theo vĩ độ.
2- Nguyên nhân:
Do trái đất hình cầu nên tia sáng mặt trời chiếu xuống trái đất với góc chiếu nhỏ dần từ XĐ về 2 cực Lượng bức xạ cũng giảm theo.
................................................................
3- Biểu hiện của quy luật địa đới.
a/ Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên trái đất.
+ Có 7 vòng đai nhiệt (từ cực bắc xuống cực nam)
b/ Các đai áp và các đới gió trên trái đất.
+ Có 7 đai áp
+ Có 6 đới gió hành tinh
c/ Các đới khí hậu trên trái đất
+ Mỗi bán cầu có 7 đới khí hậu chính
d/ Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật.
+ Có 10 nhóm đất
+ Có 10 kiểu thảm thực vật.
................................................................
II. Quy luật phi địa đới
1- Khái niệm
Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý và cảnh quan.
2- Nguyên nhân
Do nguồn năng lượng bên trong lòng trái đất phân chia trái đất thành lục địa và đại dương, địa hình núi cao.
3- Biểu hiện của quy luật phi địa đới.
a/ Quy luật đai cao.
+ K/N
+ Nguyên nhân
+ Biểu hiện.
b/ Quy luật địa ô
+ K/N
+ Nguyên nhân
+ Biểu hiện.
IV. Đánh giá
Nêu các ví dụ chứng minh quy luật địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lý.
V. Hoạt động nối tiếp. Làm các câu hỏi và bài tập trang 96 SGK
File đính kèm:
- Tiet 32 Bai 29 NC.doc