Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 53: Địa lý các ngành công nghiệp (tiếp)

I. Mục tiêu bài học

1- Về kiến thức

+ Hiểu được vai trò, tình hình sản xuất và phân bố của ngành CN luyện kim.

+ Hiểu được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, Điện tử-Tin học.

2- Về kỹ năng

+ Xác định trên bản đồ những khu vực có nhiều quặng sắt, những nước sản xuất thép lớn nhất thế giới.

+ Phân biệt được các sản phẩm chủ yếu của các ngành công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu, chế tạo cơ khí và điện tử-Tin học.

3 - Thái độ hành vi

+ Nắm được những thuận lợi cũng như hạn chế của các ngành công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu, chế tạo cơ khí và điện tử-Tin học.

II. Thiết bị dạy học

+ Các hình ảnh minh họa về công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí và điện tử- tin học.

+ Phóng to hình 45.6 trong SGK

+ Sơ đồ các phân ngành công nghiệp cơ khí.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 53: Địa lý các ngành công nghiệp (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 25 tháng 3 năm 2007 Lê Văn Đỉnh Chương trình nâng cao Tiết 53 Bài 45 Địa lý các ngành Công nghiệp ( tiếp ) I. Mục tiêu bài học 1- Về kiến thức + Hiểu được vai trò, tình hình sản xuất và phân bố của ngành CN luyện kim. + Hiểu được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, Điện tử-Tin học. 2- Về kỹ năng + Xác định trên bản đồ những khu vực có nhiều quặng sắt, những nước sản xuất thép lớn nhất thế giới. + Phân biệt được các sản phẩm chủ yếu của các ngành công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu, chế tạo cơ khí và điện tử-Tin học. 3 - Thái độ hành vi + Nắm được những thuận lợi cũng như hạn chế của các ngành công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu, chế tạo cơ khí và điện tử-Tin học. II. Thiết bị dạy học + Các hình ảnh minh họa về công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí và điện tử- tin học. + Phóng to hình 45.6 trong SGK + Sơ đồ các phân ngành công nghiệp cơ khí. III. Hoạt động dạy học + Bài cũ: Nêu vai trò và cơ cấu của ngành công nghiệp năng lượng. + Mở bài: Các ngành công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí và điện tử- tin học có vai trò then chốt trong nền kinh tế quốc dân vậy sự phát triển và phân bố của các ngành này như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ vấn đề này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ 1 cá nhân Dựa vào nội dung SGK và hình 45.6 hãy cho biết: * Thế nào là ngành công nghiệp luyện kim đen? * Vai trò của CN LK đen ? * Tình hình sản xuất và phân bố + Học sinh trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. HĐ 2 cặp/nhóm + Dựa vào nội dung SGK hãy cho biết: * Thế nào là ngành công nghiệp luyện kim màu? * Vai trò của CN LK màu ? * Tình hình sản xuất và phân bố + Học sinh trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. . HĐ3 Nhóm Chia lớp thành 4 nhóm + HS dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập sau: CN cơ khí CN Điện tử-Tin học Vai trò Phân loại Tình hình SX và Phân bố + Nhóm 1+2: Công nghiệp cơ khí + Nhóm 3+4: Công nghiệp điện tử-Tin học + Đại diện các nhóm trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến thức. II. Công nghiệp luyện kim 1- Luyện kim đen a/ K/N : SGK b/ Vai trò: * Là 1 trong những ngành CN quan trọng nhất. * Là nguyên liệu cơ bản cho các ngành CN cơ khí và gia công kim loại. * SP của ngành CN LK được sử dụng rông rãi trong nền kinh tế. c/ Tình hình sản xuất và phân bố + Các nước có trữ lượng và sản lượng khai thác quặng sắt lớn là: Hoa kỳ. Ca na đa, TQ, Braxin, ấn Độ, LBN. + Sản xuất thép tập trung ở các nước phát triển : Hoa kỳ, Nhật , Pháp. . 2- Luyện kim màu. a/ K/N : SGK b/ Vai trò + Nguyên liệu cho CN chế tạo máy và Hoá chất, và nhiều ngành kinh tế khác c/ Tình hình sản xuất và phân bố. + Các nước Đang phát triển thường nhiều quặng.. + Các nước phát triển sản xuất quặng tinh nhiều III. Công nghiệp cơ khí. + Vai trò + Phân loại + Phân bố chủ yếu. IV. Công nghiệp điện tử - tin học + Vai trò + Phân loại + Tình hình sản xuất và phân bố . IV. Đánh giá Dựa vào kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau: 1/ LK đen và LK màu khác nhau ở điểm nào? 2/. Vì sao LK màu lại tập trung ở các nước có nền kinh tế phát triển. V. Hoạt động nối tiếp. + Làm các câu hỏi và bài tập trang 162 SGK. + Nghiên cứu và sưu tầm các hình ảnh về SX các ngành CN đã học.

File đính kèm:

  • docTiet 53 Bai 45 ( tiep)NC.doc