Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 6: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất.

 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Về kiến thức

+ Tóm tắt học thuyết Bic Bang về sự hình thành Vũ trụ.

+ Xác định được:

- Các hành tinh trong hệ mặt trời và hướng chuyển động của chúng xung quanh Mặt trời.

- Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời và chuyển động của nó.

 2. Về kỹ năng

+ Biết nhận xét các kênh hình và bảng số liệu trong SGK để rút ra kết luận về:

- hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt trời, Đặc điểm của 2 nhóm hành tinh: Nhóm Trái đất và nhóm Mộc tinh

- Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.

- Quỹ đạo chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

+ Quả Địa cầu

+ Phong to hình 5.2 SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

+ Mở bài: Chúng ta biết gì về : Vũ trụ, Hệ mặt trời, Trái đất ? Chúng được hình

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 6: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20 tháng 9 năm 2006 Lê Văn Đỉnh Chương trình nâng cao Chương II Vũ trụ, các chuyển động chính của trái đất và các hệ quả của chúng Tiết 6 Bài 5 Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức + Tóm tắt học thuyết Bic Bang về sự hình thành Vũ trụ. + Xác định được: - Các hành tinh trong hệ mặt trời và hướng chuyển động của chúng xung quanh Mặt trời. - Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời và chuyển động của nó. 2. Về kỹ năng + Biết nhận xét các kênh hình và bảng số liệu trong SGK để rút ra kết luận về: - hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt trời, Đặc điểm của 2 nhóm hành tinh: Nhóm Trái đất và nhóm Mộc tinh - Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. - Quỹ đạo chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời. II. Thiết bị dạy học + Quả Địa cầu + Phong to hình 5.2 SGK III. Hoạt động dạy học + Mở bài: Chúng ta biết gì về : Vũ trụ, Hệ mặt trời, Trái đất ? Chúng được hình thành như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp về các vấn đề này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ 1: cả lớp + Quan sát hình 5.2 + vốn hiểu biết hãy cho biết: Vũ trụ ? Thiên hà ? Giải ngân hà ? + HS trả lời. + GV bổ sung và chuẩn kiến thức. ........................................................ HĐ 2 Cá nhân + N/C SGK hãy trình bày nội dung của học thuyết Bic Bang. + GV bổ sung và chuẩn kiến thức. ........................................................ HĐ 3: Cá nhân + Quan sát hình 5.2 Hãy cho biết Hệ mặt trời gồm những hành tinh nào xếp theo thứ tự từ trong ra ngoài ? + GV bổ sung và chuẩn kiến thức. HĐ 3: cá nhân + Quan sát hình 5.2 + vốn hiểu biết hãy cho biết: - Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời, và ý nghĩa của nó ? + HS trả lời. + GV bổ sung và chuẩn kiến thức. ........................................................ HĐ 4: Nhóm chia lớp thành 4 nhóm. + Nhóm 1+2 : Chuyển động tự quay xung quanh trục + Nhóm 3+4 : Chuyển động quay xung quanh mặt trời. + GV yêu cầu: - Chuyển động theo hướng nào ? - Thời gian bao nhiêu ? + Đại diện các nhóm trả lời. + GV bổ sung và chuẩn kiến thức I. Vũ trụ , Học thuyết về sự hình thành vũ trụ 1. Vũ trụ + K/n SGK ................................................................. 2. Học thuyết Bic Bang về sự hình thành Vũ trụ. + Vũ trụ được hình thành cách đây 15 tỉ năm sau 1 “vụ nổ lớn” từ 1 “nguyên tử nguyên thuỷ” + Sau vụ nổ các đám bụi khí tụ tập hình thành các Sao, các thiên hà. ................................................................ II. Hệ mặt trời + Hệ mặt trời hình thành cách đây 4,5 – 5 tỉ năm. + Hệ mặt trời có: - Mặt trời ở trung tâm - Các thiên thể chuyển động xung quanh - Các đám bụi khí. III. Trái đât trong hệ mặt trời 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời - Trái Đất là hành tinh nằm ở vị trí thứ 3 tính từ Mặt Trời. - Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng149 triệu km. - Là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có sự sống. ................................................................. 2. Các chuyển động chính của trái đất a/ Chuyển động tự quay quanh trục + Hướng chuyển động +24 giờ/ vòng quay + có 2 điểm không thay đổi vị trí đó là 2 cực của trái đất. b/ Chuyển động xung quanh mặt trời + Quỹ đạo hình elip gần tròn. + Hướng chuyển động. + Thời gian: 365 ngày 6 h. + Vận tốc trung bình 29,8 Km/s + Trục nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 66033’ và không đổi phương. IV. Đánh giá + Phân biệt các K/N Vũ trụ,Thiên hà, Dải ngân hà. + Trình bày tóm tắt nội dung học thuyết Bic Bang. + Dùng quả Địa cầu biểu diễn và trình bày về hiện tượng tự quay xung quanh trục của trái đất. V. Hoạt động nối tiếp Học sinh làm bài tập 2 trang 26 SGK.

File đính kèm:

  • docTiet 6 Bai 5 NC.doc
Giáo án liên quan