Giáo án môn Địa lý lớp 10 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết

1. Xác định mục tiêu kiểm tra:

Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi đã học xong các chủ đề: Bản đồ, Vũ Trụ.Hệ quả các chuyển động của TĐ và một phần của chủ đề: cấu trúc của TĐ. Các quyển của lớp vỏ địa lí.

a. Về kiến thức:

-Phát hiện sự phân hóa về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học cho phù hợp

- Giúp HS nhận biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra

b. Về kĩ năng: Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể

c. Về thái độ: Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục

2. Xác định hình thức kiểm tra: Hình thức kiểm tra tự luận

 

doc30 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy Tại lớp 10A TIẾT 17: KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Xác định mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi đã học xong các chủ đề: Bản đồ, Vũ Trụ.Hệ quả các chuyển động của TĐ và một phần của chủ đề: cấu trúc của TĐ. Các quyển của lớp vỏ địa lí. a. Về kiến thức: -Phát hiện sự phân hóa về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học cho phù hợp - Giúp HS nhận biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra b. Về kĩ năng: Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể c. Về thái độ: Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục 2. Xác định hình thức kiểm tra: Hình thức kiểm tra tự luận 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ở đề kiểm tra 1 tiết, Địa lí 10, các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Chương I. Bản đồ 3 tiết (20%), Chương II có 2 tiết (20%), Chương III 9 tiết (60%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: Chủ đề (ND chương)/Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Bản đồ Trình bày được đặc điểm của các phương pháp biểu hiện /BĐ Vận dụng vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại. 20% TSĐ = 2 Đ 50% TSĐ = 1 Đ 50% TSĐ= 1Đ Vũ Trụ. Hệ quả các chuyển động của TĐ -Giải thích được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh MT của TĐ và hệ quả các chuyển động của TĐ - Giải thích được sự thay đổi mùa có tác động như thế nào đến TN, KT-XH Vận dụng kiến thức tính được giờ ở một số nước 20% TSĐ = 2 Đ 50% TSĐ =1 Đ 50%TSĐ=1Đ Cấu trúc của TĐ. Thạch quyển Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt TĐ Lí giải được sự hình thành các dãy núi 30% TSĐ = 3 Đ 66,7%TSĐ =2..Đ 33,3%TSĐ=1Đ Các quyển của lớp vỏ ĐL (khí quyển) Trình bày được hoạt động của các loại gió Giải thích được đặc điểm khí quyển và sự phân bố nhiệt độ không khí/TĐ 30% TSĐ = 3 Đ 66,7% TSĐ =2 Đ 33,3% TSĐ =1Đ TSĐ: 10,0;TSC:4 5 điểm = 50% TSĐ 3điểm = 30% TSĐ 2 điểm = 20%TSĐ 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận Câu I (2,0 điểm) 1.Trình bày đặc điểm đối tượng thể hiện và khả năng thể hiện của phương pháp kí hiệu. 2. Tính khoảng cách tờ bản đồ 1: 200.000 cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm, km ngoài thực tế? Câu II (2,0 điểm) 1. Giải thích nguyên nhân sinh ra sự luân phiên ngày, đêm trên Trái Đất 2. Hà Nội thuộc múi giờ thứ 7, khi Hà Nội đang là 23 giờ ngày 30/11/2009 thì Luân Đôn ( thuộc múi giờ 0), sẽ là bao nhiêu giờ Câu III (3,0 điểm) 1. Nêu khái niệm nội lực, cho biết tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Dựa vào các kiến thức về thuyết kiến tạo mảng và hiện tượng uốn nếp, giải thích sự hình thành dãy núi Hymalaya Câu IV ( 3,0 điểm) Trình bày hoạt động của gió Tây ôn đới. Chứng minh rằng nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng. 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm ( Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm). + Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp. + Ghi chú: Học sinh có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa; Trường hợp sai sẽ không cho điểm Câu I(2,0 điểm) 1.Phương pháp kí hiệu( 1,5 đ) - Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng: TP, thị xã, nhà máy, trung tâm CN.... -Khả năng biểu hiện: Vị trí phân bố của đối tượng; Số lượng, quy mô, loại hình; Cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển của đối tượng. 2. Khoảng cách tờ bản đồ: 1.000.000 cm; 10 km( 0,5 đ) Câu II(2,0 điểm) 1. Nguyên nhân sinh ra ngày, đêm trên TĐ( 1,5đ): Do TĐ hình cầu, nên một nửa luôn được chiếu sáng là ban ngày và một nửa không được chiếu sáng là ban đêm Do TĐ tự quay nên mọi nơi trên TĐ đều lần lượt được chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối, gây hiện tượng luân phiên ngày, đêm. 2. Ở Luân Đôn sẽ là: 23-7=16 giờ ngày 30/11/2009( 0,5đ) Câu III(3,0điểm) 1.(1,75 đ)- Khái niệm nội lực: Nội lực là lực phát sinh ở bên trong TĐ(0,5đ) -Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình bề mặt TĐ có nơi cao, có nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề( 1,25đ) 2. Sự hình thành dãy Hymalaya: Do mảng Ấn Độ- Ôxtrâylia xô vào mảng Âu- Á, ở chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành dãy núi( 1,25 đ) Câu IV( 3,0)-Hoạt động của gió Tây ôn đới:Phạm vi hoạt động:30-600ở mỗi bán cầu( áp cao cận nhiệt về hạ áp ôn đới);Thời gian :Gần như quanh năm; Hướng: tây là chủ yếu(TN-BBC,TB-NBC);Nguyên nhân:chênh lêch khí áp giữa áp cao CT và áp thấp ôn đớí; Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa( 1,5đ) -Bức xạ MT tới TĐ được phân phối như sau: 30% phản hồi vào không gian; 19% được MT hấp thụ; 47% được MĐ hấp thụ; 4% tới MĐ lại bị phản hồi vào không gian; có khoảng 47% BXMT đến MĐ, bị hấp thụ và biến thành nhiệt năng, sau đó lại được bức xạ vào khí quyển. Như vậy, nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt TĐ được MT đốt nóng( 1,5 đ) 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Ngày dạy Tại lớp 10A ĐỀ TIẾP THEO Câu I (2,0 điểm) 1.Trình bày đặc điểm đối tượng thể hiện và khả năng thể hiện của phương pháp chấm điểm 2.Tính khoảng cách tờ bản đồ 1: 1.000.000 cho biết 15cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm, km ngoài thực tế? Câu II (2,0 điểm) 1. Giải thích sự thay đổi mùa có tác động đến hoạt động sản xuất của con người 2. Hà Nội thuộc múi giờ thứ 7, khi Hà Nội đang là 23 giờ ngày 30/11/2009 thì Tôkiô ( thuộc múi giờ 9), sẽ là bao nhiêu giờ Câu III (3,0 điểm) 1. Nêu khái niệm ngoại lực, cho biết tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ 2. Dựa vào các kiến thức về thuyết kiến tạo mảng và hiện tượng uốn nếp, giải thích sự hình thành dãy núi Coođie ở Bắc Mĩ Câu IV ( 3,0 điểm) Trình bày hoạt động của gió Mậu dịch. Giải thích sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm - Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm. + Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp. + Ghi chú: Học sinh có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa; Trường hợp sai sẽ không cho điểm Câu I(2,0 điểm) 1.Phương pháp chấm điểm( 1,5 đ) -Đối tượng biểu hiện:Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau. -Khả năng biểu hiện: Sự phân bố của đối tượng; Số lượng của đối tượng. 2. Khoảng cách tờ bản đồ: 15.000.000 cm; 150 km( 0,5 đ) Câu II(2,0 điểm)1. Sự thay đổi mùa tác động đến hoạt động sản xuất( 1,5đ): Hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cũng có tính thời vụ như trong sản xuất lúa có vụ mùa, đông xuân, hè thu; rau vụ đông; vụ thu hoạch cà phê, cây ăn quả,Ngoài ra, nhiều ngành công nghiệp khai thác và hoạt động du lịch cũng mang tính thời vụ 2. Ở Tôkiô sẽ là: 23+2=25( 1 giờ ngày 1/12/2010) ( 0,5đ) Câu III(3,0điểm)1.(1,75 đ)- Khái niệm nội lực: Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt TĐ (0,5đ) -Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình bề mặt TĐ có nơi cao, có nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề( 1,25đ) 2. Sự hình thành dãy Coođie: Do mảng TBD xô vào mảng Bắc Mĩ, ở chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành dãy núi( 1,25 đ) Câu IV( 3,0)-Hoạt động của gió Mậu dịch: Phạm vi hoạt động: 300 về XĐ;Thời gian: quanh năm;Hướng:đông là chủ yếu(ĐB-BBC,ĐN-NBC); Nguyên nhân:chênh lệch khí áp giữa áp cao CT và áp thấp XĐ; Tính chất:khô, ít mưa( 1,5 đ) -Sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông: ( 1,5 đ) +Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí +Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí XĐ bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí có cùng tính chất nóng ẩm. 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Ngày dạy Tại lớp 10A ĐỀ TIẾP THEO Câu I (2,0 điểm) 1.Trình bày đặc điểm đối tượng thể hiện và khả năng thể hiện của phương pháp chấm điểm 2.Tính khoảng cách tờ bản đồ 1: 1.000.000 cho biết 15cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm, km ngoài thực tế? Câu II (2,0 điểm) 1. Giải thích sự thay đổi mùa có tác động đến hoạt động sản xuất của con người 2. Hà Nội thuộc múi giờ thứ 7, khi Hà Nội đang là 23 giờ ngày 30/11/2009 thì Tôkiô ( thuộc múi giờ 9), sẽ là bao nhiêu giờ Câu III (3,0 điểm) 1. Nêu khái niệm ngoại lực, cho biết tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ 2. Dựa vào các kiến thức về thuyết kiến tạo mảng và hiện tượng uốn nếp, giải thích sự hình thành dãy núi Coođie ở Bắc Mĩ Câu IV ( 3,0 điểm) Trình bày hoạt động của gió Mậu dịch. Giải thích sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm - Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm. + Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp. + Ghi chú: Học sinh có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa; Trường hợp sai sẽ không cho điểm Câu I(2,0 điểm)1.Phương pháp chấm điểm( 1,5 đ) -Đối tượng biểu hiện:Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau. -Khả năng biểu hiện: Sự phân bố của đối tượng; Số lượng của đối tượng. 2. Khoảng cách tờ bản đồ: 15.000.000 cm; 150 km( 0,5 đ) Câu II(2,0 điểm) 1. Sự thay đổi mùa tác động đến hoạt động sản xuất( 1,5đ): Hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cũng có tính thời vụ như trong sản xuất lúa có vụ mùa, đông xuân, hè thu; rau vụ đông; vụ thu hoạch cà phê, cây ăn quả,Ngoài ra, nhiều ngành công nghiệp khai thác và hoạt động du lịch cũng mang tính thời vụ 2. Ở Tôkiô sẽ là: 23+2=25( 1 giờ ngày 1/12/2010) ( 0,5đ) Câu III(3,0điểm)1.(1,75 đ)- Khái niệm nội lực: Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt TĐ (0,5đ) -Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình bề mặt TĐ có nơi cao, có nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề( 1,25đ) 2. Sự hình thành dãy Coođie: Do mảng TBD xô vào mảng Bắc Mĩ, ở chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành dãy núi( 1,25 đ) Câu IV( 3,0)-Hoạt động của gió Mậu dịch: Phạm vi hoạt động: 300 về XĐ;Thời gian: quanh năm;Hướng:đông là chủ yếu(ĐB-BBC,ĐN-NBC); Nguyên nhân:chênh lệch khí áp giữa áp cao CT và áp thấp XĐ; Tính chất:khô, ít mưa( 1,5 đ) -Sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông: ( 1,5 đ) +Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí +Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí XĐ bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí có cùng tính chất nóng ẩm. 6.Xem xét lại việc ra đề kiêm tra Ngày dạy Tại lớp 10A TIẾT 42: KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Xác định mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi đã học xong các chủ đề: Công nghiệp a. Về kiến thức: -Phát hiện sự phân hóa về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học cho phù hợp - Giúp HS nhận biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra b. Về kĩ năng: Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể c. Về thái độ: Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục 2. Xác định hình thức kiểm tra: Hình thức kiểm tra tự luận 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ở đề kiểm tra 1 tiết, Địa lí 10, các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 4 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Bài 31; 1 tiết (25%), Bài 32; 2 tiết (50%), Bài 33; 1 tiết (25%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: Chủ đề (ND chương)/Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Bài: Vai trò, đặc điểm của công nghiệp; Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp Trình bày được vai trò và đặc điểm của sản xuất CN. Nêu được sự khác nhau giữa sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp 40% TSĐ = 4,0 Đ 100% TSĐ = 4 Đ Bài: Địa lí các ngành công nghiệp Giải thích được đặc điểm của một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới. -Vận dụng kiến thức vẽ được biểu đồ và nhận xét. -Vận dụng kiến thức tính được tỉ trọng của một số ngành CN trên thế giới 47,5% TSĐ = 4,75 Đ 52,6% TSĐ =2,5 Đ 47,4%TSĐ=2,25Đ Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp So sánh một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 12,5% TSĐ = 1,25 Đ 100%TSĐ=1,25đ TSĐ: 10,0;TSC:3 4điểm = 40% TSĐ 2,5điểm = 25% TSĐ 3,5 điểm = 35%TSĐ 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận Câu I (4,0 điểm) 1.Hãy nêu vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp. 2.Em hãy cho biết sự khác biệt của sản xuất CN so với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Câu II(4,75 điểm) 1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng để tiến hành công nghiệp hóa? 2. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI (%). Năng lượng 1940 2000 Củi, gỗ 14 5 Than đá 57 20 Nguyên tử, thủy điện 26 54 Dầu khí 3 14 Năng lượng mới 0 7 Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới năm 2000 và nêu nhận xét. Câu III(1,25 điểm) So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và khu công nghiệp tập trung. 5.Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm (điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm làm tròn số điểm đến 0,5 điểm) Câu I (4,0 điểm) 1.Hãy nêu vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp a. Vai trò của ngành công nghiệp. (1,75 điểm) Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì: -Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn (0,25đ) -Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế;Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội(0,5đ). -Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, củng cố an ninh quốc phòng(0,75đ). -Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nước(0,25đ) b. Đặc điểm (0,75điểm) - Bao gồm 2 giai đoạn. (0,25 điểm) - Có tính chất tập trung cao độ. (0,25 điểm) - Bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. (0,25 điểm) 2.Điểm khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp(1,5đ) Nội dung Nông nghiệp Công nghiệp -Đối tượng LĐ -Đặc điểm sản xuất -Cây trồng, vật nuôi -Phân tán theo không gian; chịu a/h sâu sắc của ĐKTN;các giai đoạn phải theo trình tự bắt buộc -Khoáng sản, TLSX -Tập trung cao độ; ít chịu ảnh hưởng của ĐKTN; các giai đoạn có thể tiến hành đồng thời, có thể tách xa nhau về mặt không gian Câu II(4,75 điểm) 1.Vì sao nước ta chọn ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng để tiến hành công nghiệphóa?(2,5đ)Vì: Sử dụng nhiên liệu, chi phí vận tải ít hơn (0,5 điểm) -Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng ngắn, quy trình SX tương đối đơn giản (0,5 điểm) -Thời gian hoàn vốn nhanh, thu lợi nhuận nhanh, có khả năng xuất khẩu (0,5 điểm) -Giải quyết lao động,việc làm (0,5 điểm) -Thúc đẩy các ngành khác phát triển (0,5 điểm) 2.Cho bảng số liệu(2,25đ) - Vẽ biểu đồ: (1,25 đ). Yêu cầu học sinh vẽ đầy đủ và chính xác các cột, có tên biểu đồ, ghi đầy đủ các giá trị đại lượng, nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 điểm. - Nhận xét: (1,0 đ). + Cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới từ 1940-2000 có sự thay đổi: (0,25 đ) + Tỉ trọng củi gỗ, than đá giảm mạnh. (dẫn chứng) + Năng lượng nguyên tử, thủy điện, dầu khí, năng lượng mới tăng mạnh. (dẫn chứng) (0,25đ) Câu III(1,25 điểm) So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và khu công nghiệp tập trung. So sánh sự khác nhau giữa điểm CN và khu CN tập trung. * Điểm công nghiệp: (0,5 đ). Đồng nhất với một điểm dân cư; Gồm một đến hai, ba xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên – nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản;Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp. * Khu công nghiệp: (0,75 đ) Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi;Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao;Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước, vừa xuất khẩu; Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp. Ngày dạy Tại lớp 10A ĐỀ TIẾP THEO(ĐỀ II) Câu I (4,0 điểm) 1.Hãy nêu vai trò của ngành công nghiệp. 2.Em hãy cho biết sự khác biệt của sản xuất công nghiệp so với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Câu II(4,75 điểm) 1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp dệt may để tiến hành công nghiệp hóa? 2. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI (%). Năng lượng 1940 2009 Củi, gỗ 14 6 Than đá 57 19 Nguyên tử, thủy điện 26 53 Dầu khí 3 15 Năng lượng mới 0 7 Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới năm 2009, nhận xét, giải thích. Câu III(1,25 điểm) So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và trung tâm công nghiệp. 5.Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm (điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm làm tròn số điểm đến 0,5 điểm) Câu I (4,0 điểm)1.Hãy nêu vai trò của ngành công nghiệp(2,5 điểm) Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì: -Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn (0,5đ) -Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế;Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội(0,5đ). -Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, củng cố an ninh quốc phòng(1,0đ). -Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nước(0,5đ) 2.Điểm khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp(1,5đ) Nội dung Nông nghiệp Công nghiệp -Đối tượng LĐ -Đặc điểm sản xuất -Cây trồng, vật nuôi -Phân tán theo không gian; chịu a/h sâu sắc của ĐKTN;các giai đoạn phải theo trình tự bắt buộc -Khoáng sản, TLSX -Tập trung cao độ; ít chịu ảnh hưởng của ĐKTN; các giai đoạn có thể tiến hành đồng thời, có thể tách xa nhau về mặt không gian Câu II(4,75 điểm)1.Vì sao nước ta chọn ngành CN dệt may để tiến hành công nghiệphóa?(2,5đ)Vì: Đóng vai trò chủ đạo, giải quyết nhu cầu may mặc, thúc đẩy nông nghiệp, công nghiệp nặng phát triển(đặc biệt CN hóa chất),sử dụng ít nhiên liệu, chi phí vận tải ít hơn công nghiệp nặng (0,5 điểm) -Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng ngắn, quy trình SX tương đối đơn giản (0,5 điểm) -Thời gian hoàn vốn nhanh, thu lợi nhuận nhanh, có khả năng xuất khẩu (0,5 điểm) -Giải quyết nhiều lao động(nhất là lao động nữ),tăng thu nhập (0,25 điểm) -Ít gây ô nhiễm môi trường, sử dụng điện, nước ở mức độ vừa phải(0,5đ) -Thúc đẩy các ngành khác phát triển (0,25 điểm) 2.Cho bảng số liệu(2,25đ)- Vẽ biểu đồ: (1,25 đ). Yêu cầu học sinh vẽ đầy đủ và chính xác các cột, có tên biểu đồ, ghi đầy đủ các giá trị đại lượng, nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 điểm. - Nhận xét: (1,0 đ)+ Cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới từ 1940-2009 có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng củi gỗ, than đá,tăng tỉ trọng năng lượng nguyên tử, thủy điện, dầu khí, năng lượng mới tăng mạnh.(dẫn chứng) (0,5đ);+ Cơ cấu sử dụng năng lượng đi đôi với sự phát triển của lực lượng sản xuất với CNH,HĐH và với trình độ văn minh của nhân loại(0,5đ). Câu III(1,25 điểm) So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và trung tâm công nghiệp. So sánh sự khác nhau giữa điểm CN và trung tâm công nghiệp. * Điểm công nghiệp: (0,5 đ). Đồng nhất với một điểm dân cư; Gồm một đến hai, ba xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên – nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản;Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp. * Trung tâm công nghiệp: (0,75 đ) Gồm nhiều điểm công nghiệp,khu công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ; Có các xí nghiệp hạt nhân(thể hiện hướng chuyên môn hóa); Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ Ngày dạy Tại lớp 10A ĐỀ TIẾP THEO(ĐỀ III) Câu I (4,0 điểm) 1.Hãy nêu vai trò của ngành công nghiệp. 2.Em hãy cho biết sự khác biệt của sản xuất công nghiệp so với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Câu II(4,75 điểm) 1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp điện tử-tin học để tiến hành công nghiệp hóa? 2. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI (%). Năng lượng 1940 2007 Củi, gỗ 14 4 Than đá 57 21 Nguyên tử, thủy điện 26 53 Dầu khí 3 13 Năng lượng mới 0 9 Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới năm 2007, nhận xét,giải thích. Câu III(1,25 điểm) So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và trung tâm công nghiệp. 5.Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm (điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm làm tròn số điểm đến 0,5 điểm) Câu I (4,0 điểm)1.Hãy nêu vai trò của ngành công nghiệp(2,5 điểm) Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì: -Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn (0,5đ) -Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế;Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội(0,5đ). -Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, củng cố an ninh quốc phòng(1,0đ). -Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nước(0,5đ) 2.Điểm khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp(1,5đ) Nội dung Nông nghiệp Công nghiệp -Đối tượng LĐ -Đặc điểm sản xuất -Cây trồng, vật nuôi -Phân tán theo không gian; chịu a/h sâu sắc của ĐKTN;các giai đoạn phải theo trình tự bắt buộc -Khoáng sản, TLSX -Tập trung cao độ; ít chịu ảnh hưởng của ĐKTN; các giai đoạn có thể tiến hành đồng thời, có thể tách xa nhau về mặt không gian Câu II(4,75 điểm)1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp điện tử-tin học để tiến hành công nghiệp hóa?(2,25đ)Vì: -Là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới(1,0đ). -Đặc điểm sản xuất:Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật1,25đ). 2.Cho bảng số liệu(2,5đ)- Vẽ biểu đồ: (1,5đ). Yêu cầu học sinh vẽ đầy đủ và chính xác các cột, có tên biểu đồ, ghi đầy đủ các giá trị đại lượng, nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 điểm. - Nhận xét: (1,0 đ)+ Cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới từ 1940-2007 có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng củi gỗ, than đá,tăng tỉ trọng năng lượng nguyên tử, thủy điện, dầu khí, năng lượng mới tăng mạnh.(dẫn chứng) (0,5đ);+ Cơ cấu sử dụng năng lượng đi đôi với sự phát triển của lực lượng sản xuất với CNH,HĐH và với trình độ văn minh của nhân loại(0,5đ). Câu III(1,25 điểm) So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và trung tâm công nghiệp. * Điểm công nghiệp: (0,5 đ). Đồng nhất với một điểm dân cư; Gồm một đến hai, ba xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên – nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản;Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp. * Trung tâm công nghiệp: (0,75 đ) Gồm nhiều điểm công nghiệp,khu công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ; Có các xí nghiệp hạt nhân(thể hiện hướng chuyên môn hóa); Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ Ngày dạy Tại lớp 10A ĐỀ TIẾP THEO(ĐỀ IV) Câu I (4,0 điểm) 1.Hãy nêu đặc điểm của ngành công nghiệp. 2.Em hãy cho biết sự khác biệt của sản xuất công nghiệp so với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Câu II(4,75 điểm) 1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp điện tử-tin học để tiến hành công nghiệp hóa? 2. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI (%). Năng lượng 1940 2008 Củi, gỗ 14 5 Than đá 57 20 Nguyên tử, thủy điện 26 54 Dầu khí 3 13 Năng lượng mới 0 8 Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới năm 2008, nhận xét,giải thích. Câu III(1,25 điểm) So sánh sự khác nhau giữa khu công nghiệp tập trung và trung tâm công nghiệp. 5.Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm (điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm làm tròn số điểm đến 0,5 điểm) Câu I (4,0 điểm) 1.Đặc điểm của công nghiệp (2,0 điểm) - Bao gồm 2 giai đoạn(giai đoạn khai thác và chế biến). (0,5điểm) - Có tính chất tập trung cao độ. (0,5 điểm) - Bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. (1,0 điểm) 2.Điểm khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp(2,0đ) Nội dung Nông nghiệp Công nghiệp -Đối tượng LĐ -Đặc điểm sản xuất -Cây trồng, vật nuôi -Phân tán theo không gian; chịu a/h sâu sắc của ĐKTN;các giai đoạn phải theo trình tự bắt buộc -Khoáng sản, TLSX -Tập trung cao độ; ít chịu ảnh hưởng của ĐKTN; các giai đoạn có thể tiến hành đồng thời, có thể tách xa nhau về mặt không gian Câu II(4,75 điểm)1

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 1 tiet ki III lop 10theo chuan co matran.doc
Giáo án liên quan