1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
Sau bài học HS cần:
- HIểu được vị trí chiến lược và vai trò của hai kênh đào Xuy-Ê và Pa-Na-Ma.
- Thấy được những lợi ích về mặt kinh tế nhờ có sự hoạt động của các kênh này.
- Biết tổng hợp, phân tích bản số liệu kết hợp với phân tích bản đồ.
- Viết được báo cáo ngắn và trình bày kết quả trước lớp.
b. Kỹ năng:
- Rèn học sinh kỹ năng quan sát, làm việc độc lập với GSK
c. Thái độ:
- Thấy được sức mạnh của con người
- Có cách cải tạo môi trường phù hợp
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên:
- Lược đồ kênh đào Xuy- ê và Pa-na-ma phóng to.
- Lược đồ vị trí của 2 kênh Xuy- ê và Pa-na-ma và một số cảng lớn trên thế giới.
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
- Bản đồ Các nước trên thế giới.
28 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 - Trường THPT Mường Lầm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/03/2009 Ngày giảng: 27/03/2009 lớp 10C
Ngày giảng: 31/03/2009 lớp 10D
Tiết 46
Thực hành: viết báo cáo ngắn về
kênh đào xuy - ê và kênh đào Pa - na- ma
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
Sau bài học HS cần:
- HIểu được vị trí chiến lược và vai trò của hai kênh đào Xuy-Ê và Pa-Na-Ma.
- Thấy được những lợi ích về mặt kinh tế nhờ có sự hoạt động của các kênh này.
- Biết tổng hợp, phân tích bản số liệu kết hợp với phân tích bản đồ.
- Viết được báo cáo ngắn và trình bày kết quả trước lớp.
b. Kỹ năng:
- Rèn học sinh kỹ năng quan sát, làm việc độc lập với GSK
c. Thái độ:
- Thấy được sức mạnh của con người
- Có cách cải tạo môi trường phù hợp
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên:
- Lược đồ kênh đào Xuy- ê và Pa-na-ma phóng to.
- Lược đồ vị trí của 2 kênh Xuy- ê và Pa-na-ma và một số cảng lớn trên thế giới.
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
- Bản đồ Các nước trên thế giới.
b. Học sinh:
- Học bài và chuẩn bị các tài liệu liên quan
3. Tiến trình bài giảng :
* ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
a. Kiểm tra bài cũ :
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Bài tập 1
a. Xác định kênh Xuy-ê trên bản đồ
b. Tính quảng đường vận chuyển rút ngắn
Tuyến
Qu.đường được rút ngắn (hải lí)
qua kênh Xuy-ê
Hải lí
%
Ô-đét-xa à Mumbai
7620
64
Mi-na al- a-hma-đi à Giê-noa
6364
57
Mi-na al- a-hma-đi
àRôt-tec-đam
6372
53
Mi-na al- a-hma-đi àBan-Ti-mo
3368
28
Ba-lik-pa-panà Rôt-tec-đam
2778
23
- Trả lời câu hỏi, viết báo cáo
- Trình bày bài viết
Cần đạt được một số ý chính sau:
*Lợi ích:
+ Rút ngắn được thời gian vậnchuyển, dẽ dàng mở rộng thỉtường
+ Giảm chi phí vận tải, giá thành sản phẩm
+ An toàn hơn cho người và hàng hoá, có thể tránh được thiên tai.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho Ai Cập thông qua thuế hải quan.
...
* Tổn thất:
+ Ai Cập mất nguồn thu nhập thông qua thuế hải quan
+ Hạn chế vấn đề giao lưu buôn bán với các nước khác trên thế giới.
+ Tăng chi phí vận chuyển hàng hoá đối với các nước ven Địa Trung hải và Biển Đen.
Kém an toàn cho người và hàng hoá
...
2. Bài tập 2
a. Xác định kênh đào Pa-na-ma
b. Tính khoảng cách rút ngắn
- Trả lời câu hỏi
- Viết báo cáo
- Treo bản đồ Các nước trên thế giới và bản đồ tự nhiên thế giới.
- Gọi HS lên xác định kênh Xuy-ê trên 2 bản đồ trên.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Treo bảng sau lên (đã kẻ sẵn)
Tuyến
Qu.đường được rút ngắn (hải lí)
qua kênh Xuy-ê
Hải lí
%
Ô-đét-xa à Mumbai
Mi-na al- a-hma-đi à Giê-noa
Mi-na al- a-hma-đi
àRôt-tec-đam
Mi-na al- a-hma-đi àBan-Ti-mo
Ba-lik-pa-panà Rôt-tec-đam
- Gọi HS lên điền vào bảng
- Yêu cầu HS ngồi lại nhóm cũ, thảo luận các câu hỏi ở bài tập 1.
- Gợi ý nội dung bài viết:
+ Kênh Xuy -ê nằm ở đâu?
+ Nối các biển và đại dương nào?
+ Kích thước của kênh?
+ Thời gian xây dựng?
....
+ Những kợi ích do kênh đào mang lại?
+ Những tổn thất đối với Ai Cập và các nước ven Địa Trung Hải và Biển Đen khi kênh bị đóng cửa?...
- Gọi 1 số nhóm cử đại diện lên trình bày, những nhóm khác bổ sung. - Gv nhận xét,
kết luận:
- Treo bản đồ Các nước trên thế giới và bản đồ tự nhiên thế giới.
- Gọi HS lên xác định kênh Xuy-ê trên 2 bản đồ trên.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Hướng dẫn HS làm việc như đối với bài tập 1
- Mỗi bàn thành 1 nhóm
- Làm việc với tập bản đồ thế giới và các châu lục, xác định kênh Xuy-ê
- Lên trình bày trên bản đồ treo tường.
- Xem SGK, tính toán để biết quảng đường đựơc rút ngắn qua kênh Xuyê
- Quay lại nhóm cũ
Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi phần bài tập 1 trang 148.
- Sau khi thảo luận HS hoàn thành 1 bài viết chung (dựa vào số liệu tính toán, phần tư liệu tham khảo) để lên trình bày trước lớp.
- Các thành viên trong nhóm tham gia thảo luận, ghi chép để làm tư liệu hoàn thành bài viết các nhân.
- Cử đại diện lên trình bày.
- Hai em ngồi kề nhau làm việc với tập bản đồ thế giới và các châu lục, xác định kênh Xuy-ê
- Lên trình bày trên bản đồ treo tường.
- Mỗi HS tự vậndụng bài tập 1 để làm bài tập 2, viết bài báo cáo (có thể làm ở nhà vì không đủ thời gian làm ở lớp)
c. Củng cố :
- Nhận xét buổi thực hành
d. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Làm bài thu hoạch
- Học bài mới
Ngày soạn: 01/04/2009 Ngày giảng: 03/04/2009 lớp 10C
Ngày giảng : 04/04/2009 lớp 10A
Tiết 47
Bài 39: Địa lí Ngành thông tin liên lạc.
1. Mục tiêu bài giảng:
a. Kiến thức:
- Thấy được vai trò to lớn của ngành thông tin liện lạc, đặc biệt trong thơìi đại thông tin và toàn cầu hoá như hiện nay.
- Nắm bắt được sự phát triển nhanh chóng của ngành viễn thông trên thế giơi svfa đặc điểm phân bố dịch vụ viễ thông hiện nay.
b. Kỹ năng:
- Biết khai thác tri thức từ bản đồ.
c. Thái độ:
- Hs có thái độ bảo vệ các công trình , hạ tầng của ngành TTLL
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên:
- Lược đồ bình quân số máy điện thoại trên 1000 dân, năm 2001.
- Lược đồ bình quân số máy tính cá nhân trên 1000 dân, năm 2000.
- Tranh ảnh cho từng loại phương tiện thông tin liên lạc cổ xưa và hiện nay.
b. Học sinh:
- Học bài và chuẩn bị bài trước ở nhà
3. Tiến trình bài giảng:
* ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
b. Bài mới :
* Mở bài: Cho Hs xem các tranh ảnh về các loại phương tiện liên lạc (từ cổ xưa và hiện đại)
à Hỏi: - Ngày xưa người ta truyền thông tin bằng cách nào?
- Những phương thức đó ngày nay đã được thay thế ra sao? Hãy kể những phương thức liên lạc hiện đại mà em biết, từ đó nêu nhận xét của mình.
à Gv vào bài mới
Nội dung chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Vai trò của ngành thông tin liện lạc
- Đảm nhận việc vận chuyển tin tức nhanh chóng và kịp thời.
- Góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương và các nước.
- Trong xã hội hiện đại thông tin liên lạc được xem là thước đo của nền văn minh.
- Góp phần làm thay đổi cách tổ chức nền kinh tế trên thế giới.
- Làm thay đổi mạnh mẽ cuộc sống con người.
II. Tình hình phát triển và phân bố ngành thông tin liên lạc.
1. Thông tin liên lạc tiến bộ không ngừng trong lịch sử phát triển của xã hội loài người.
2. Viễn thông: sử dụng các thiết bị cho phép truyền các thông tin điện tử đến các khoảng cách xa trên Trái đất.
+ Các loại dịch vụ viễn thông:
- Điện báo: là hệ thống phi thoại ra đời từ năm 1844
- Điện thoại: Ra đời năm 1876, dùng để chuyển tín hiệu âm thanh giữa con người với con người; ngày nay còn được dùng để truyền dữ liệu giữa các máy tính.
Bình quân số máy điện thoại được xem là tiêu chí để áo sánh sự phát triển của ngành thông tin liên lạc giữa các vùng, các nước.
- Telex: Là một loại thiết bị điện báo hiện đại được sử dụng từ năm 1958.
- Fax (Facsimile): ra đời năm 1958, là thiết bị viễn thông cho phép truyền văn bản và hình đồ hoạ đi xa một cách dễ dàng và rẽ tiền.
- Rađiô và vô tuyến truyền hình: là các hệ thống thông tin đại chúng, rađiô ra đời năm 1895, vô tuyến truyền hình ra đời năm 1936.
- Máy tính cá nhân và Internet: Đã trở thành một thiết bị đa phương tiện, gửi và nhận các tín hiệu âm thanh, văn bản, hình ảnh động...Mangj toàn cầu ra đời năm 1989.
à Sự phát triển của ngành thông tin liên lạc gắn liền với những tiến bộ về công nghệ truyền dẫn.
HĐ 1. Cá nhân
- Em hãy trình bày vai trò của ngành thông tin liên lạc ?
- Gọi một số em trả lời, bổ sung
à Gv chuẩn kết luận, giải thích thêm.
- Ngành thông tin liên lạc đang xâm nhập vào các hoạt động khác như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.
HĐ 2: Nhóm (mỗi bàn 1 nhóm)
Nội dung trao đổi:
1. Em hãy dùng các câu chuyện về thông tin liên lạc mà em biết để chứng minh sự tiến bộ của ngành này.
à Gọi các nhóm xung phong lên kể , GV có thể bổ sung thêm chuyện kể .
2. Yêu cầu các nhóm suy nghĩ, dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, hoàn thành phiếu học tập sau:
Dịch vụ thông tin liên lạc
Năm ra đời
Công dụng và đặc điểm
Điện báo
Điện thoại
Telex
Fax
Rađiô và vô tuyến truyền hình
Máy tính cá nhân và Internet
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể nêu câu hỏi hoặc góp ý bổ sung.
- GV bổ sung, kết luận.
Vận dụng hiểu biết thực tế để trình bày
Trao đổi, góp ý nhau để tham gia kể chuyện, phải chứng minh được sự tiến bộ không ngừng của ttll.
Nhóm trao đổi, kết hợp SGK và hiểu biết của các thành viên trong nhóm để bài trình bày được hoàn thiện
- Các nhóm được GV chỉ định cử đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác đặt câu hỏi, góp ý, bổ sung...
c. Củng cố:
Nêu câu hỏi đánh giá sự tiếp thu của HS:
- Tại sao trong xã hội hiện đại thông tin liên lạc được xem là thước đo của nền văn minh?
- Hãy chứng minh thông tin liên lạc đã hạn chế được khoảng cách về không gian và thời gian.
- Dựa vào hình 39 trang 152, hãy phân tích đặc điểm phân bố máy điện thoại trên thế giới.
- Liên hệ với ngành thông tin liên lạc của nước ta.
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học và làm các bìa tập trong SGK
- Học bài mới. Ngày soạn: 07/04/2009 Ngàygiảng: 10/04/2009 lớp 10C
Ngày giảng: 14/04/2009 lớp 10D
Tiết 48
Bài 40: địa lí ngành thương mại
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức
HS cần phải:
- Hiểu đúng về thị trường và cơ chế hoạt động của thị trường. Thấy được vai trò của ngành thương mại đối với kinh tế và đời sống nhân dân.
- Nắm được khái niệm cán cân xuất nhập khẩu.
- Hiểu được đặc điểm của thị trường thế giới, một số xu hướng trong hoạt động của thị trường hiện nay.
- Nắm được tên của các hiệp ước liên minh khu vực, một số nét về vai trò của các tổ chức thương mại thế giới.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và tổng hợp kiến thức
- Biết phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng SLTK liên quan.
c. Thái độ:
- Hiểu được đặc điểm của thị trường thế giới, một số xu hướng trong hoạt động của thị trường hiện nay.
- Nắm được tên của các hiệp ước liên minh khu vực, một số nét về vai trò của các tổ chức thương mại thế giới.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên:
- Sơ đồ Tỷ trọng buôn bán hàng hoá giữa các vùng và bên trong các vùng năm 2001.
- Sơ đồ đơn giản về hoạt động của thị trường.
b. Học sinh:
- Học bài và chuẩn bị bài ở nhà
3. Tiến trình bài giảng:
* ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số lớp
a. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu vai trò ngành thông tin liên lạc?
- Đảm nhận việc vận chuyển tin tức nhanh chóng và kịp thời.
- Góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương và các nước.
- Trong xã hội hiện đại thông tin liên lạc được xem là thước đo của nền văn minh.
- Góp phần làm thay đổi cách tổ chức nền kinh tế trên thế giới.
- Làm thay đổi mạnh mẽ cuộc sống con người.
b. Bài mới:
Nội dung chính
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Khái niệm về thị trường:
1. Thị trường: Là nơi diễn ra sự trao đổi giữa người bán và người mua.
- Hàng hóa: Là vật mang ra trao đổi trên thị trường
- Vật ngang giá: là vật được chọn làm thước đo giá trị của hàng hóa. Vật ngang giá hiện đại là tiền tệ.
2. Quy luật cung - cầu:
- Cung > cầu à giá cả có chiều hướng giảm à sản xuất đình đốn.
- Cầu > cung à hàng hóa khan hiếm à giá cả có chiều hướng tăng.
- Cung đáp ứng được cầu à giá cả ổn định
à Giá cả trên thị trường thường xuyên biến động tùy theo quy luật cung - cầu.
à Tiếp cận thị trường, tạo nên sự phù hợp giữa cung và cầu à ổn định thị trường.
II. Ngành thương mại
1. Vai trò:
- Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa dịch vụ giữa người bán và người mua.
- Trong một nền sản xuất hàng hóa, mọi sản phẩm đều đem ra trao đổi trên thị trường à HĐ thương mại có vai trò điều tiết sản xuất.
- Thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi được mở rộng à nó thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa à HĐ thương mại có vai trò hướng dẫn tieu dùng.
- Thương mại được chia làm 2 ngành lớn:
+ Nội thương: là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.
àTạo thị trường thống nhất trong nước.
+ Ngoại thương: là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa hai quốc gia
àGắn thị trường trong nước với thịi trường thế giới à nền kinh tế đất nước trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới.
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
a. Cán cân xuất nhập khẩu
- Là quan hệ so sánh giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
+ Xuất siêu: Giá trị hàng xuất khẩu > Giá trị hàng nhập khẩu
+ Nhập siêu: Giá trị hàng nhập khẩu > Giá trị hàng xuất khẩu
b. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
- Các mặt hàng xuất khẩu:
+ Nguyên liệu chưa qua chế biến
+ Các sản phẩm đã qua chế biến
- Các mặt hàng nhập khẩu:
+ Tư liệu sản xuất
+ Sản phẩm tiêu dùng
III. Đặc điểm của thị trường thế giới
IV. Các tổ chức thương mại thế giới
- Tổ chức thương mại thế giới (WTO): Ra đời ngày 15/11/1994, bao gồm 125 thành viên, hoạt động chính thức từ 1/1/1995
à đề ra các luật lệ buôn bán với quy mô toàn cầu, giải quyết tranh chấp quốc tế.
- Một số khối kinh tế lớn:
+ EU: ra đời 1957 ở khu vực Tây Âu
+ ASEAN: ra đời 1967 ở khu vực Đông Nam á
+ NAFTA: ra đời 1992 ở khu vực Bắc Mỹ
- GV treo bảng sơ đồ sau:
à Yêu cầu HS nhận xét và nêu:
+ Khái niệm về thị trường, hàng hoá, vật ngang giá.
+ Quy luật hoạt động của thị trường?
- Gọi HS trả lời,.
- GV bổ sung, mở rộng, giải thích thêm
+ Chia lớp ra làm 6 nhóm, thảo luận theo nội dung sau:
1. Trình bày vai trò của ngành thương mại.
- Tại sao nói: hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng?
- Cơ cấu của ngành thương mại?
2. Hoạt động xuất, nhập khẩu có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu ? Em có nhận xét gì về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu ở các nước phát triển và đang phát triển?
+ Gọi nhóm 2 trình bày vấn đề 1, nhóm 4 trình bày vấn đề 2, cac snhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận.
- Yêu cầu SH quan sát:
+ Sơ đồ tỷ trọng buôn bán hành hoá giữa các vùng và bên trong cac svùng, năm 2004,
+ Bảng Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá của một số nước năm 2004.
Nêu nhận xét.
- Gợi ý:
+ Nhận xét về xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới?
+ Tình hình xuất nhập khẩu thế giới?
+ Các trung tâm buôn bán lớn.
...
- Gọi HS lên trả lời, các em khác bổ sung
- Gv chuẩn kiến thức
- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát bảng 40.2 trang 157, trình bày về các tổ chức thương mại quốc tế.
- Hỏi: Việt Nam thuộc khối kinh tế nào? Việt Nam gia nhập WTO vào thời gian nào? Em có suy nghĩ gì khi Việt Nam gia nhập WTO?
Quan sát sơ đồ để trả lời
Ngồi theo nhóm, trao đổi, tìm ra phương án trả lời chính xác.
Các nhóm xung phong lên trình bày
Quan sát sơ đồ, bảng hệ thống để nêu nhận xét
Dựa vào SGK và hiểu biết cá nhân để trình bày
Nêu được suy nghĩ của bản thân về Việt Nam
c. Củng cố:
- Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi 1, 2 trang 158.
d. Hướng dẫn học sinh hoc bài ở nhà :
- Làm bài tập 3 trang 158 SGK
- Học bài và đọc bài mới
Ngày soạn : 18/04/2009 Ngày giảng: 21/04/2009 Lớp 10D
Ngày giảng: 22/04/2009 Lớp 10E
Tiết 49:
MôI trường và tài nguyên thiên nhiên
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Hiểu KN môi trường, phân biệt các loại môi trường
- Biết CN và phân tích được vai trò của MT
- Hiểu Kn về TNTN và phân loại các loại TNTN
b. Kỹ năng :
- Rèn hs kỹ năng quan sát tổng hợp kiến thức
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
c. Thái độ :
- Thấy vai trò của MT để có ý thức bảo vệ MT
2. Chuẩn bị của GV và HS :
a. Giáo viên :
- Sơ đồ phóng to các sơ đồ SGK
- Các tranh về Mt
b. Học sinh ;
- Học bài và chuẩn bị bài trước ở nhà
3. Tiến trình bài giảng :
*ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
a. Kiểm tra bài cũ :
* Câu hỏi :
Nêu đặc điểm của thị trường thế giới ?
* Đáp án :
- Xu hướng quan trọng nhất: Toàn cầu hoá nền kinh tế.
- Khối lượng buôn bán trên toàn thế giới, các nước phát triển, đang phát triển tăng liên tục.
- Tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu trên thị trường thế giới chiếm 45%.
- Hoạt động buôn bán trên thị trường thế giới tập trung vào các nước TBCN phát triển.
- Ba trung tâm buôn bán lớn: Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.Hoa kì, CHLB Đức, Anh, Pháp, Nhật là các cường quốc chi phối mạnh nền kinh tế thế giới à Ngoại tệ mạnh.
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Y/c HS đọc mục 1 và dựa vào sơ đồ trả lời câu hỏi
- MT là gì ? MT sống của con người là gì ? bao gồm các loại MT nào ?
- MT tự nhiên khác Mt nhân tạo ở điểm gì ?
Gv : Giải thích về vị trí của con người trong sinh quyển
Hãy nêu các chức năng chính của MT ? lấy ví dụ.
Nêu KN TNTN và các cách phân loại TNTN ?
Lấy ví dụ về TNTN không khôi phục ?
Cho biết vì sao phải sử dụng TNTN một cách tiết kiệm và hợp lý ?
HS đọc mục 1 và dựa vào sơ đồ trả lời câu hỏi
HS đọc mục 1 trả lời câu hỏi
Trảo đổi nhóm và cử đại diện trình bày
HS n/c SGK và vận dụng các kiến thức đã học để trả lời.
I. Môi trường :
- MT xung quanh hay Mt địa lý là Mtv bao quanh trái đất
- Mt sống của con người bao gồm MT tự nhiên và MT xã hội, MT nhân tạo.
- MT tự nhiên xuất hiện trên trái đất không phụ thuộc vàôcn người và phát triển theo quy luật riêng .
- MT nhân tạo là kết quả lao động của con người,tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người
- Con người là sinh vật đặc biệt có tác động làm thay đỏi tự nhiên
II. Chức năng và vai trò của MT đối với sự phát triển của XH loài người.
MT địa lý có 3 chức năng chính :
- Không gian sống của con người
- Cung cấp nguồn TNTN
- Chứa đựng các chất thải do con người tạo ra.
MT địa lý có vai trò quan trọng nhưng không có vai trò quyết định đến sự phát triển XH loài người.
III. Tài nguyên thiên nhiên
- KN : Là các thành phần của tự nhiênmà ở trình độ nhất đinh của sự phát triển lực lượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có thể được sử dung làm phượng tiện Sx và đối tượng tiêu dùng.
- Cách phân loại :
+ Theo thuộc tính TN
+ Theo công dụng KTế
+Theo khả năng can kiệt
* TNTN có thể khôi phục được, TNTN không thể khôi phục được
* TNTN không bị hao kiệt
c. Củng cố :
- MT tự nhiên và MT nhân tạo khác nhau như thế nào ?
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà :
- Học bài và trả lơi các câu hỏi SGK.
Ngày soạn : Ngày giảng :
Ngày giảng :
Tiết 50
Môi trường và sự phát triển bền vững
1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức :
- Phân tích được mối quan hệ giữa MT và sự phát triển ở các nước phát triển và các nước đang phát triển.
- Trình bày được các mâu thuẫn, khó khăn mà các nước đang phát triển phải giải quyết
b. Kỹ năng :
- Làm việc độc lập với SGK.
- Tổng hợp kiến thức.
c. Thái độ :
- Có thái độ hành vi đúng đắn với MT, tuyên truyền GD bảo vệ MT.
2. Chuẩn bị của GV và HS :
a. Giáo viên :
- Các tranh ảnh về MT , và các tư liệu về việc bảo vệ MT
b. Hoc sinh :
- Học bài và chuẩn bị bài trước ở nhà
3. Tiến trình bài giảng ;
*ổn đinh tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
a. Kiểm tra bài cũ :
*Câu hỏi :
Nêu KN về TNTN và các cách phân loại ?
* Đáp án :
- KN : Là các thành phần của tự nhiênmà ở trình độ nhất đinh của sự phát triển lực lượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có thể được sử dung làm phượng tiện Sx và đối tượng tiêu dùng.
- Cách phân loại :
+ Theo thuộc tính TN
+ Theo công dụng KTế
+Theo khả năng can kiệt
* TNTN có thể khôi phục được, TNTN không thể khôi phục được
* TNTN không bị hao kiệt.
b. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
CM việc sử dụng hợp lý TN, bảo vệ MT là điều kiện để phát triển ?
Tại sao vấn đề MT là vấn đề toàn cầu, cần có sự phối hợp nhiều quốc gia ?
Cho HS hoạt động nhóm tìm hiểu thông tin SGK về vấn đề MT ở các nước phát triển và NN của nó ?
Chính xác kiến thức.
Học sinh làm việc theo nhóm thảo luận về :
- Vấn đề về MT và phát triển ở các nước đang phát triển
- Những khó khăn về mặt kinh tế- XH khi giải quyết vấn đề MT ở nước đang phát triển
- Gv giải thích vấn đề Mt ở các nước đang phát triển luôn gắn với các nước tư bản, công nghiệp phát triển.
Tìm hiểu thông tin SGK trả lời
HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bầy
Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi
Cử đại diện trình bày
I. Sử dụng hợp lý TNTN, bảo vệ MT là điều kiện phát triển
- Hiện nay nguồn TNTN đang dần cạn kiệt, yêu cầu sự phát triển ngày càng cao
- Tiến bộ trong kinh tế, KH-KT
->MT bị ô nhiễm, suy thoái
- Phải sử dụng hợp lý TNTN, bảo vệ MT ->PT bền vững
- Vấn đề MT cần phải có nỗ lực lớn về chính trị, KT-XH, KH-KT, và sự nỗ lực chung các nước. Chám dứt chạy đua vũ trang, chiến tranh...
II. Vấn đề MT ở các nước phát triển :
- Sự phát triển của CN, đô thị-> MT( hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn, mưa axit...)
- Nước CN phát triển đã bảo vệ tốt hơn MT của nước mình,tuy nhiên các tập đoàn lớn lại gây ô nhiễm ở nước đang phát triển thêm phức tap.
III. Vấn đề MT và phát triển ở các nước đang phát triển
1. Các nước đang phát triển là nơi tập chung nhiều vấn đề về MT và phát triển.
- Các nước đang phát triển chiếm hơn1/2 diện tích các lục địa và ắ dân số thế giới, là nơi giàu TNTN
- Các nước đang phát triển là các nước nghèo, chậm phát triển, dân số bùng nổ...
- > MT bị phá huỷ nghiêm trọng.
2. Khai thác và chế biến khoáng sản ở các nước đang phat triển ;
- Khai thác và chế biến khoáng sản có vị trí quan trọng trong nền kinh tế-> xuất khẩu.
- Việc khai thác các mỏ lớn-> MT ô nhiễm
3. Việc khai thác TN nông lâm nghiệp ở các nước đang phát triển.
- Tình trạng phá rừng mở rộng diện tích canh tác, đồng cỏ-> rừng bị mất dần-> hoang mạc hoá.
c. Củng cố :
- Tại sao vấn đề MT cần phối hợp nhiều quốc gia ?
- Thế nào là sự phát triển bền vững ?
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà :
- Trả lời các câu hởi cuối bài
- Đọc và học bài mới.
Ngày soạn: 02/05/2009 Ngày giảng: 05/05/2009 lớp 10D
Ngày giảng: 08/05/2009 lớp 10C
Tiết 51 :
ôn tập học kỳ II
1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức cơ bản của phần học kỳ II
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp khái quát hoá kiến thức
c. Thái độ :
2. Chuẩn bị của GV và HS :
a. Giáo viên :
- Hệ thống hoá các câu hỏi chính về phần kiến thức học kỳ II
b. Học sinh :
- Ôn lại kiến thức đã học
3. Tiến trình bài giảng :
* ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
b. Bài mới :
Hệ thống hoá các câu hỏi
- Nêu vai trò ngành Công nghiệp ?
- Nêu đặc điểm ngành CN ?
- Đặc điểm nghành CNNL ?
- Đặc điểm nghành CNLK ?
- Đặc điểm nghành CNCK ?
- Đặc điểm nghành CNĐT-TH ?
- Đặc điểm nghành CNHC ?
- Đặc điểm nghành CNSXHTD?
- Đặc điểm nghành CNTP ?
- Vai trò và cơ cấu ngành DV ?
- Đặc điểm phân bố ngành DV ?
- Vai trò , đạc điểm ngành GTVT ?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành GTVT ?
- Đặc điểm các lạo hình GTVT ?
- Tình hình phát triển và phân bố ngành TTLL ?
- KN và sở đồ hoạt động của thị trường ?
- Vai trò đặc điểm ngành TM ?
- CN của MT và VT của MT -> sự phát triển của xh loài người ?
- TNTN là gì ? Các cách phân loại TNTN ?
- Chứng minh việc sử dụng hợp lý TNTN và bảo vệ MT là điều kiện để phát triển ?
- Đặc điểm việc khai thác TN nông , lâm nghiệp ở các nước đang phát triển ?
- Đặc điểm việc khai thác và chế biến khoáng sản ở các nước đang phát triển ?
c. Củng cố :
- GV nhắc lại các kiến thức chính của bài
d. Hướng dẫn hs học bài ở nhà :
- Hướng dẫn học sinh làm đề cương ôn tập theo sơ đồ cây.
Ngày soạn : 09/05/2009 Ngày giảng : 12/05/2009 lớp 10D
Tiết 52 :
Kiểm tra học kỳ II
1. Mục tiêu :
- Kiểm tra kiến thức học kỳ II
- Rèn luyện kỹ năng là bài thi
2. Nội dung đề :
Câu 1 : TNTN là gì ? Các cách phân loại TNTN ?
Câu 2 : Chứng minh việc sử dụng hợp lý TNTN và bảo vệ MT là điều kiện để phát triển ?
Câu 3 : Đặc điểm nghành CNSXHTD?
Câu 4 : Cho bảng số liệu :
Năm
Sản phẩm
1950
1970
1990
2000
Dầu mỏ
(Triệu tấn)
523
2336
3331
3900
Thép
(Triệu tấn)
189
549
770
870
Vẽ cùng trên một hệ trục toạ độ thể hiện tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm công nghiệp nói trên ?
Nhận xét.
3. Đáp án :
Câu 1 :
- KN : Là các thành phần của tự nhiênmà ở trình độ nhất đinh của sự phát triển lực lượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có thể được sử dung làm phượng tiện Sx và đối tượng tiêu dùng.
- Cách phân loại :
+ Theo thuộc tính TN
+ Theo công dụng KTế
+Theo khả năng can kiệt
* TNTN có thể khôi phục được, TNTN không thể khôi phục được
* TNTN không bị hao kiệt
Câu 2 :
- Hiện nay nguồn TNTN đang dần cạn kiệt, yêu cầu sự phát triển ngày càng cao
- Tiến bộ trong kinh tế, KH-KT
->MT bị ô nhiễm, suy thoái
- Phải sử dụng hợp lý TNTN, bảo vệ MT ->PT bền vững
- Vấn đề MT cần phải có nỗ lực lớn về chính trị, KT-XH, KH-KT, và sự nỗ lực chung các nước. Chám dứt chạy đua vũ trang, chiến tranh...
Câu 3 :
1. Vai trò:
- Chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của nhân dân
- Giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân.
- Thúc đẩy phát triển nông nghiệp và các ngành CN nặng...
2. Đặc điểm:
- Đòi hỏi ít vốn đầu tư, thời gian xây dựng tương đối ngắn, quy trình sản xuất tương đối đơn giản, thời gian hoàn vốn nhanh, có khả năng xuất khẩu.
- Chịu ảnh hưởng lớn của nhân tố lao động, thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu.
3. Phân loạị:
- Gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm.
- Các ngành chính: dệt-may, da giày, sành- sứ- thuỷ tinh.
- Cn dệt-may là một trong những ngành chủ đạo.
4. Phân bố:
- Phân bố rộng rãi trên nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển.
- CN dệt-may: phát triển mạnh ở Tru
File đính kèm:
- 4 cot hay.doc