I. MỤC TIấU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được cỏc thành tựu to lớn của cụng cuộc đổi mới ở nước ta.
- Hiểu được tỏc động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với cụng cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
- Nắm được một số định hướng chớnh để đẩy mạnh cụng cuộc đổi mới.
2. Kĩ năng
- Khai thỏc được cỏc thụng tin kinh tế - xó hội từ bảng số liệu, biểu đồ.
- Biết liờn hệ cỏc kiến thức địa lớ với cỏc kiến thức về lịch sử, giỏo dục cụng dõn trong lĩnh hội tri thức mới.
- Biết liờn hệ SGK với cỏc vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tỡm hiểu cỏc thành tựu của cụng cuộc Đổi mới.
3. Thỏi độ
Xỏc định tinh thần trỏch nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phỏt triển của đất nước.
119 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Bài 1: Việt Nam trấn đường đổi mới và hội nhập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1:
Bài 1: VIỆT NAM TRấN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được cỏc thành tựu to lớn của cụng cuộc đổi mới ở nước ta.
- Hiểu được tỏc động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với cụng cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
- Nắm được một số định hướng chớnh để đẩy mạnh cụng cuộc đổi mới.
2. Kĩ năng
- Khai thỏc được cỏc thụng tin kinh tế - xó hội từ bảng số liệu, biểu đồ.
- Biết liờn hệ cỏc kiến thức địa lớ với cỏc kiến thức về lịch sử, giỏo dục cụng dõn trong lĩnh hội tri thức mới.
- Biết liờn hệ SGK với cỏc vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tỡm hiểu cỏc thành tựu của cụng cuộc Đổi mới.
3. Thỏi độ
Xỏc định tinh thần trỏch nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phỏt triển của đất nước.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
- Một sốhỡnh ảnh, tư liệu, video...về cỏc thành tựu của cụng cuộc Đổi mới
- Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Khởi động: Giỏo viờn vẽ trục biểu diễn (lấy năm 1986 làm mốc) và yờu cầu HS nờu cỏc sự kiện lịch sử của nước ta gắn với cỏc năm sau: năm 1945, 1975, 1986, 1989.
1945 1975 1986 1989
Ghi (ngắn gọn) đặc trưng nền kinh tế - xó hội nước ta trước và sau năm 1986.
GV: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế nước ta đó đạt được những thành tựu nổi bật trờn tất cả cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, xó hội và an ninh quốc phũng. Tuy nhiờn, vẫn cũn rất nhiều thỏch thức, khú khăn màchỳng ta phải vượt qua để chủ động hội nhập trong thời gian tới.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung chớnh
Hoạt động l: Xỏc định bối cảnh nền kinh tế - xó hội nước ta trước Đổi mới.
Hỡnh thức: Cả lớp.
GV đặt cõu hỏi: Đọc SGK mục l.a cho
biết bối cảnh nền kinh tế - xó hội nước ta trước khi tiến hành đổi mới.
- Dựa vào kiến thức đó học, hóy nờu những hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với nước ta.
Một HS trả lời, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Chuyển ý: Giai đoạn 1976- 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta chỉ đạt 1,4 %. Năm 1986 lạm phỏt trờn 700%. Tỡnh trạng khủng hoảng kộo dài buộc nước ta phải tiến hành Đổi mới.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu 3 xu thế đổi mới của nước ta .
Hỡnh thức: Cặp.
Bước 1 : GV giảng giải về nền nụng nghiệp trước và sau chớnh sỏch khoa 10 (khoỏn sản phẩm theo khõu đến nhúm người lao động). Khoỏn gọn theo đơn giỏ đến hộ xó viờn (từ thỏng 4 năm 1998, hợp tỏc xó chỉ làm dịch vụ).
Bước 2: GV đặt cõu hỏi (Xem phiếu học tập phần phụ lục). HS trao đổi theo cặp.
Bước 3: HS đại diện trỡnh bày, cỏc HS
khỏc bổ sung ý kiến. GV nhận xột phần trỡnh bày của HS và bổ sung kiến thức.
Chuyển ý: Quyết tõm lớn của Đảng và Nhà nước cựng với sức sỏng tạo phi thường của nhõn dõn ta để đổi mới toàn diện đất nước đó đem lại cho nước những thành tựu to lớn.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc thành tựu của nền kinh tế - xó hội nước ta.
Hỡnh thức: Nhúm.
Bước 1: GV chia HS ra thành cỏc nhúm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhúm.
(Xem phiếu học tập phần phụ lục).
- Nhúm 1: Trỡnh bày những thành tựu to lớn của cụng cuộc Đổi mới ở nước ta.
Cho vớ dụ thực tế.
Nhúm 2: Quan sỏt hỡnh 1.1, hóy nhận xột tốc độ tăng chỉ số giỏ tiờu dựng (tỉ lệ lạm phỏt) cỏc năm 1986 - 2005. Y nghĩa của việc kiềm chế lạm phỏt .
Nhúm 3: Dựa vào bảng 1, hóy nhận xột về tỉ lệ nghốo chung và tỉ lệ nghốo lương thực của cả nước giai đoạn 1993 - 2004.
Bước 2: HS trong cỏc nhúm trao đổi, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xột phần trỡnh bày của HS và kết luận cỏc ý đỳng của mỗi nhúm.
GV chỉ trờn bản đồ Kinh tế Việt Nam
(cỏc vựng kinh tế trọng điểm, vựng chuyờn canh nụng nghiệp, nhấn mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lónh thổ.)
Hoạt dộng 4: Tỡm hiểu tỡnh hỡnh hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta.
Hỡnh thức: Theo cặp.
GV đặt cõu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết
hợp hiểu biết của bản thõn, hóy cho biết bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ 20 cú tỏc động như thế nào đến cụng cuộc đổi mới ở nước ta? Những thành tựu nước ta đó đạt được.
- Một HS trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
GV đặt cõu hỏi: Dựa vào hiểu biết của bản thõn, hóy nờu những khú khăn của nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực .
HS trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột, GV chuẩn kiến thức. (Khú khăn trong
cạnh tranh với cỏc nước phỏt triển hơn trong khu vực và thế giới; Nguy cơ khủng hoảng; Khoảng cỏch giàu nghốo tăng. . .)
Hoạt động 5: Tỡm hiểu một số định hướng chớnh để đẩy mạnh cụng cuộc đổi mới.
Hỡnh thức: Cỏ nhõn.
GV đặt cõu hỏi: Đọc SGK mục 3, hóy nờu một số định hướng chớnh để đẩy mạnh cụng cuộc Đổi mới ởỷ nước ta.
Một HS trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung. GV chuẩn kiến thức: Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đỳng đắn của Đảng và tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo của nhõn dõn, nước ta đó đạt được những thành tựu to lớn, cú ý nghĩa lịch sử. Thực hiện hiệu quả cỏc định hướng để đẩy mạnh cụng cuộc Đổi mới sẽ đưa nước ta thoỏt khỏi tớnh trạng kộm phỏt triển vào năm 2010 và trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
I. Cụng cuộc đổi mới là một cuộc cải cỏch toàn diện về kinh tế xó hội
a. Bối cảnh
Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước
thống nhất, cả nước tập trung vào
hàn gắn cỏc vết thương chiến tranh
và xõy dựng, phỏt triển đất nước.
- Nước ta đi lờn từ một nước nụng nghiệp lạc hậu.
- Tỡnh hỡnh trong nước và quốc tetếhững năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễn biến phức tạp. Trong thời gian dài nước ta lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng.
b. Diễn biến
Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong một số ngành (nụng nghiệp, cụng nghiệp)
Ba xu thế đổi mới từ Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986:
+ Dõn chủ hoỏ đời sống kinh tế - xó hội.
+ Phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo định hướngxó hội chủ nghĩa.
+ Tăng cường giao lưu và hợp tỏc với cỏc nước trờn thế giới.
c. Thành tựu
- Nước ta đó thoỏt khỏi tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế - xó hội kộo dài. Lạm phỏt được đẩy lựi và kiềm chế ở mức một con số.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005).
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III) .
Cơ cấu kinh tế theo lónh thổ cũng chuyển biến rừ nột (hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm, cỏc vựng chuyờn canh...).
Đời sống nhõn dõn được cải thiện làm giảm tỉ lệ nghốo của cả nước.
2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực
a. Bối cảnh
- Thế giới: Toàn cầu hoỏ là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tỏc kinh tế khu vực.
- Việt Nam là thành viờn của ASEAN (7/95), bỡnh thường húa quan hệ Việt - Mỹ, thành viờn WTO năm 2007.
b. Thành tựu
- Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI)
- Đẩy mạnh hợp tỏc kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ mụi trường.
- Phỏt triển ngoại thương ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo
3. Một số định hướng chớnh đẩy mạnh cụng cuộc Đổi mới
- Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đụi với xúa đúi giảm nghốo.
- Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch của nền kinh tế thị trường.
- Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với nền kinh tế tri thức.
- Phỏt triển bền vững, bảo vệ tài nguyờnm mụi trường. Đẩy mạnh phỏt triển y tế, giỏo dục.
IV. ĐÁNH GIÁ
1 Hóy ghộp đụi cỏc năm ở cột bờn trỏi phự hợp với nội dung ở cột bờn phải:
1. Năm 1975 A. Đề ra đường lối đổi mới nền kinh tế - xó hội
2. Năm 1986 B. Gia nhập ASEAN, bỡnh thường hoỏ quan hệ với Hoa Kỡ
3. Năm 1995 C. Đất nước thống nhất
4. Năm 1997 D. Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
5. Năm 2006 E. Khủng hoảng tài chớnh ởỷ chõu Aự .
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học sinh trả lời cõu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 2:
+ Xem bản đồ hành chớnh.
+ Phạm vi lónh thổ
ĐỊA LÍ TỰ NHIấN VIỆT NAM - VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
Tiết 2 Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
I. MỤC TIấU BÀI HỌC .
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Xỏc định vị trớ địa lớ và hiểu được tớnh toàn vẹn của phạm vi lónh thổ nước ta.
- Đỏnh giỏ được ý nghĩa của vị trớ địa lớ đối với đặc điểm tự nhiờn, sự phỏt triển kinh tế - xó hội và vị thế của nước ta trờn thế giới.
2. Kĩ năng
Xỏc định được trờn bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trớ và phạm vi lónh thổ của nước ta.
3. Thỏi độ: Củng cố thờm lũng yờu quờ hương, đất nước, sẵn sàng xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Tự nhiờn Việt Nam.
- Bản đồ cỏc nước Đụng Nam Á
- Atlat địa lớ Việt Nam.
- Sơ đồ phạm vi cỏc vựng biển theo luật quốc tế (1982).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
Trỡnh bày những thành tựu của cụng cuộc đổi mới ở nước ta?
Bài mới:
Khởi động: GV sử dụng bản đồ và cỏc mẫu bỡa (ghi toạ độ cỏc điểm cực). Hóy gắn toạ độ địa lớ của cực Bắc, cực Nam lờn bản đồ và nờu ý nghĩa về mặt tự nhiờn của vị trớ địa lớ. Nước nào sau đõy cú đường biờn giới dài nhất với nước ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia?
Hoạt động thầy – trũ
Nội dung chớnh
Hoạt động l: Xỏc định vị trớ địa lớ nước ta.
Hỡnh thức: Cả lớp.
GV đặt cõu hỏi: Quan sỏt bản đồ cỏc nước Đụng Nam ỏ, trỡnh bày đặc điểm vị trớ địa lớ của nước ta theo dàn ý:
- Cỏc điểm cực Bắc, Nam, Đụng Tõy trờn đất nước. Toạ độ địa lớ cỏc điểm cực.
- Cỏc nước lỏng giềng trờn đất liền và trờn biển.
Một HS chỉ trờn bản đồ để trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Xỏc định phạm vi vựng đất của nước ta.
Hỡnh thức: Cả lớp.
GV đặt cõu hỏi: Cho biết phạm vi lónh thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào? Đặc điểm vựng đất? Chỉ trờn bản đồ 2 quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào?
Một HS lờn bảng trỡnh bày và xỏc định vị trớ giới hạn phần đất liền trờn bản đồ Tự nhiờn Việt Nam, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Xỏc định phạm vi vựng biển của nước ta.
Hỡnh thức: Cỏ nhõn.
1- Cỏch l: Đối với HS khỏ, giỏi:
GV đặt cõu hỏi: Đọc SGK kết hợp quan sỏt sơ đồ phạm vi cỏc vựng biển theo luật quốc tế xỏc định giới hạn của cỏc vựng biển ở nước ta.
Một HS trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Một HS trả lời, cỏc HS khỏc đỏnh giỏ phần t rỡnh bày của cỏc bạn.
Cỏch 2: Đối với HS trung bỡnh, yếu:
GV vừa vẽ, vừa thuyết trỡnh về cỏc vựng biển ở nước ta sau đú yờu cầu HS trỡnh bày lại giới hạn của vựng nụi thủy, lónh hải, vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và vựng thềm lục địa.
Hoạt động 4: Đỏnh giỏ ảnh hưởng của vị trớ dịa lớ, tự nhiờn, kinh tế, văn hoỏ - xó hội, quốc phũng nước ta.
Hỡnh thức: Nhúm.
Bước 1: GV chia HS ra thành cỏc nhúm, glao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhúm.
- Nhúm 1, 2, 3: Đỏnh gớa những mặt thuận lợi và khú khăn của vị trớ địa llớ và tự nhiờn nước ta.
GV gợi ý: Cần đỏnh giỏ ảnh hưởng của vị trớ địa lớ tới cảnh quan, khớ hậu, sinh vật, khoỏng sản.
Nhúm 4, 5, 6: Đỏnh giỏ ảnh hưởng của vị trớ địa lớ kinh tế, văn hoỏ - xó hội và quốc phũng
Bước 2. HS trong cỏc nhúm trao đổi, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm
khỏc bổ sung ý kiến.
Bước 3: nhận xột phần trỡnh bày của HS và kết luận ý đỳng của mỗi nhúm.
GV đặt cõu hỏi: Trỡnh bày những khú
khăn của vị trớ địa lớ tới kinh tế - xó hội nước ta.
Một HS trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung. GV chuẩn kiến thức: nước ta diện tớch khụng lớn, nhưng cú dường biờn giới bộ và trờn biển kộo dài. Hơn nữa biển Đụng chung với nhiều nước, việc bảo vờù chủ quyền lónh thổ gắn với vị trớ chiến lược của nước ta.
1. Vị trớ địa lớ
- Nằm ở rỡa phớa đụng của bỏn cầu trờn bỏn đảo Đụng Dương, gần trung tõm khu vực Đụng Nam ỏ.
- Hệ toạ độ địa lớ:
+ Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể cả đảo: 23023' B - 6050' B)
+ Kinh độ: 1020109Đ - l09024'Đ (kể cả đảo 1010Đ – l07020’Đ).
2. Phạm vi lónh thổ
a. Vựng đất
- Diện tớch đất liền và cỏc hải đảo 331.212 km2.
- Biờn giới:
+ phớa Bắc giỏp Trung Quốc với đường biờn giới dài 1300km.
+ phớa Tõy giỏp Lào 2100km, Campuchia hơn 1100km.
+ phớađụngvànam giỏpbiển 3260km
- Nước ta cú 4000 đảo lớn, trong đú cú hai quần đảo Trường Sa (Khỏnh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng).
b. Vựng biển: Diện tớch khoảng 1 triệu km2 gồm vựng nội thuỷ, lónh hải, vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và vựng thềm lục địa.
c. Vựng trời: Khoảng khụng gian bao trựm trờn lónh thổ.
3. í nghĩa của vị trớ địa lớ
a. í nghĩa về tự nhiờn
- Thiờn nhiờn mang tớnh chất nhiệt đới ẩm giú mựa.
- Đa dạng về động - thực vật, nụng sản.
- Nằm trờn vành đai sinh khoỏng nờn cú nhiều tài nguyờn khoỏng sản.
- Cú sự phõn hoỏ da dạng về tự nhiờn, phõn hoỏ Bắc - Nam. Đụng - Tõy, thấp - cao.
Khú khăn: bóo, lũ lụt, hạn hỏn
b. í nghĩa về kinh tờ, văn húa, xó hội và quốc phũng:.
- Về kinh tế:
+ Cú nhiều thuận lợi dể phỏt triển cả về giao thụng đường bộ, đường biển, đường khụng với cỏc nước trờn thế giới tạo điều kiện thực hiện chớnh sỏch mở cửa, hội nhập với cỏc nước trong khu vưc và trờn thế giơớ
+ Vựng biển rộng lớn, giàu cú, phỏt triển cỏc ngành kinh tế (khai thỏc, nuụi trồng, đỏnh bắt hải sản, giao thụng biển, du lịch).
- Về văn hoỏ - xó hội: thuận lợi nước ta chung sống hoà bỡnh, hợp tỏc hữu nghị và cựng phỏt triển với cỏc nước lỏng giềng và cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á.
- Về chớnh trị và quốc phũng: là khu vực quõn sự đặc biệt quan trọng của vựng Đụng Nam ỏ.
IV. Đỏnh giỏ
Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi của bài học nhằm cũng cố kiến thức
V. Hoạt động nối tiếp
Dặn dũ học sinh chuẩn bị dụng cụ, hỡnh vẽ cho bài thực hành của buổi hụm sauTiết 3:
Bài 3. THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
I . MỤC TIấU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức:
- Hiểu được cỏch vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ụ vuụng (hệ thống kinh vĩ tuyến). Xỏc định được vị trớ địa lớ nước ta và một số đối tượng địa lớ quan trọng.
2. Về kĩ năng
Vẽ được tương đối chớnh xỏc lược đồ Việt Nam (phần trờn đất liền) và một số đối tượng địa lớ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ hành chớnh Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiờn Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.
- Atlat địa lớ Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
Nờu ý nghĩa của vị trớ địa lớ VN?
Bài mới:
Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam.
Hỡnh thức: Cả lớp.
Bước 1: Vẽ khung ụ vuụng.
GV hướng dẫn HS vẽ khung ụõ vuụng gồm 32 ụ, đỏnh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trỏi qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ trờn xuống dưới (từ 1 đến 8). Để vẽ nhanh cú thể dựng thước dẹt 30 cm để vẽ, cỏc cạnh của mỗi ụ vuụng bằng chiều ngang của thước (3,4 cm).
- Bước 2: Xỏc định cỏc điểm khống chế và cỏc đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hỡnh dỏng lónh thổ Việt Nam (phần đất liền).
- Bước 3: Vẽ từng đường biờn giới (vẽ nột đứt - - -), vẽ đường bờ biển (cú thể dựng màu xanh nước biển để vẽ).
- Bước 4: Dựng cỏc kớ hiệu tượng trưng đảo san hụ để vẽ cỏc quần đảo Hoàng Sa (ụ E4) và Trường Sa (ụ E8).
Bước 5: Vẽ cỏc sụng chớnh. (Cỏc dũng sụng và bờ biển cú thể tụ màu xanh nước biển).
Hoạt động 2: Điền tờn cỏc dũng sụng, thành phố, thị xó lờn lược đồ.
Hỡnh thức: Cỏ nhõn.
* Bước 1: GV quy ước cỏch viết địa danh.
+ Tờn nước: chữ in đứng.
+ Tờn thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ cỏi đầu, viết song song với
cạnh ngang của khung lược đồ. Tờn sụng viết dọc theo dũng sụng.
* Bước 2: Dựa vào Atlat Địa lớ Việt Nam xỏc định vị trớ cỏc thành phố, thị xó. Xỏc định vị trớ cỏc thành phố ven biển: Hải Phũng: gần 210B, Thanh Hoỏ: 19045'B, Vinh: 18045'B, Đà Nẵng: 160B, Thành phố Hồ Chớ Minh l0049'b...
Xỏc định vị trớ cỏc thành phố trong đất liền:
+ Kon Tum, Plõycu, Buụn Ma Thuộc đều nằm trờn kinh tuyến l08ođ.
+ Lào Cai, Sơn La nằm trờn kinh tuyến l040đ.
+ Lạng Sơn, Tuyờn Quang, Lai Chõu đều nằm trờn vĩ tuyến 220B.
+ Đà Lạt nằm trờn vĩ tuyến 120B.
* Bước 3: HS điền tờn cỏc thành phố, thị xó vào lược đồ.
IV. ĐÁNH GIÁ
Nhận xột một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS cú bài làm tốt, rỳt kinh nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS về nhà hoàn thiện bài thực hành
Chuẩn bị bài 4:+ Giai đoạn tiền Cambri + Xem bảng niờn biểu địa chất
Tiết 4:
Bài 4. LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được lịch sử hỡnh thành và phỏt triển lónh thổ Việt Nam diễn ra rất lõu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn cổ kiến tạo và giai đoạn Tõn kiến tạo.
- Nắm được ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri.
2. Kĩ năng
- Xỏc định trờn biểu đồ cỏc địa vị nền múng ban đầu của lónh thổ.
- Sử dụng thành thạo bảng niờn biểu địa chất.
3. Thỏi độ :
Tụn trọng và tin tưởng cơ sở khoa học để tỡm hiểu nguồn gốc và quỏ trỡnh phỏt triển lónh thổ tự nhiờn nước ta trong mối quan hệ chặt chẽ với cỏc hoạt động địa chất của Trỏi Đất.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Địa chất - Khoỏng sản Việt Nam.
- Bảng niờn biểu địa chất.
- Cỏc mẫu đỏ kết tinh, biến chất.
- Cỏc tranh ảnh minh hoạ.
- Atlat địa lớ Việt Nam.
III. HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài thực hành
Bài mới:
Khởi động: Trong cuốn Thiờn nhiờn Việt Nam, Giỏo sư Lờ Bỏ Thảo viết: "Những đồi nỳi và đồng bằng, sụng ngũi và bờ biển nước ta khụng phải đó được cấu tạo nờn một sớm, một chiều nhưng cũng khụng phải đó luụn luụn như thế mà tồn tại"...
Nhận định này cú gỡ mõu thuẫn? Tại sao?
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung chớnh
Hoạt động l: Tỡm hiểu về bảng niờn biểu địa chất.
Hỡnh thức: Theo cặp.
GV đặt cõu hỏi: Đọc bài đọc thờm, Bảng niờn biểu địa chất, hóy:
- Kể tờn cỏc đại, cỏc kỉ thuộc mỗi đại.
- Đại nào diễn ra thời gian dài nhất, đại nào diễn ra trong thời gian ngắn nhất?
- Sắp xếp cỏc kỉ theo thứ tự thời gian diễn ra từ ngắn nhất đến dài nhất.
Một số HS trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
GV nhận xột phần trỡnh bày của HS và chuẩn kiến thức (Lịch sử hỡnh thành lónh thổ nước ta diễn ra trong thời gian dài và chia thành 3 giai đoạn chớnh, ở mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều kỉ cú nhiều điểm khỏc nhau,)
* Những giai đoạn chớnh trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển lónh thổ Việt Nam.
- Giai đoạn Tiền Cambri.
- Giai đoạn Cổ kiến tạo.
- Giai đoạn Tõn kiến tạo.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu đặc điểm giai
1 đoạn Tiền Cambri. .
1 Hỡnh thức: Nhúm. 1
Bước 1: GV chia HS ra thành cỏc nhúm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhúm.
Cõu hỏi: Quan sỏt lược đồ hỡnh 5, nờu đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri theo dàn ý:
- Gồm những đại nào? Kộo dài bao lõu?
- Nhận xột về phạm vi lónh thổ.
- Đặc điểm của cỏc thành phần tự nhiờn.
Bước 2: HS trong cỏc nhúm trao đổi, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xột phần trỡnh bày của HS và kết luận cỏc ý đỳng của mỗi nhúm.
GV đưa thờm cõu hỏi cho cỏc nhúm:
1. Cỏc sinh vật giai đoạn Tiền Cambri hiện nay cũn xuất hiện ởỷ nước ta khụng?
(Khụng cũn xuất hiện, vỡ đú .là cỏc sinh vật cụồ. Cỏc loài tảo, động vật thõn mềm hiện nay được tiến hoỏ từ cỏc loài sinh vật của thời kỡ Tiền Cambri).
- Lónh thổ địa phương em giai đoạn này đó được hỡnh thành chưa?
Hoạt động 3: Xỏc định cỏc bộ phận lónh thổ được hỡnh thành trong giai đoạn Tiền Cambr'i.
Hỡnh thức: Cả lớp.
GV đặt cõu hỏi: Quan sỏt hỡnh 5 SGK, tỡm vị trớ cỏc đỏ biến chất tiền Cambri, rồi vẽ lại vào bản đồ trống Việt Nam cỏc nền múng đú.
Một HS lờn bảng vẽ vào bản đồ trống, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
(GV cú thể chuẩn bị cỏc miếng dỏn cựng màu tượng trưng cho cỏc mảng nền cổ Tiền Cambri và yờu cầu HS dỏn cựng vị trớ).
GV kết luận: Tiền Cambri là giai đoạn cổ xưa nhất, kộo dài nhất, quang cảnh sơ khai, đơn điệu và lónh thổ nước ta chỉ như moat đảo quốc với vài hũn đảo nhụ cao khỏi mực nước biển.
1. Giai đoạn tiền Cambri: Hỡnh thành nền múng ban đầu của lónh thổ Việt Nam.
a. Đõy là giai đoạn cổ nhất, kộo dài nhất trong lịch sử phỏt triển của lónh thổ Việt Nam
thời gian: Bắt đầu cỏch đõy 2 tỉ năm, kết thỳc cỏch đõy 540 triệu năm.
b. Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trờn phần lónh thổ nước ta hiện nay: cỏc mảng nền cổ như vũm sụng Chảy, Hoàng Liờn Sơn, sụng Mó, khối Kon Tum,.
c. Cỏc thành phần tự nhiờn rất sơ khai đơn điệu
- Khớ quyển rất loóng, hầu như chưa cú ụxi, chỉ cú chất khớ amụniac, điụxit cacbon, nitơ, hiđro.õ
- Thuỷ quyển: hầu như chưa cú lớp nước trờn mặt.
- Sinh vật nghốo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ), động vật thõn mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức, san hụ,ốc,
IV. ĐÁNH GIÁ:
HS trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài.
V. Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dũ học sinh làm cỏc bài tập sau bài học
- Chuẩn bị bài 5:
+ Giai đoạn cổ kiến tạo và tõn kiến tạo
+ Xem H5 Cấu trỳc địa chất trang 26 .SGK
Tiết 5
BÀI 5: LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần: .
1. Kiến thức:
Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn cổ kiến tạo và Tõn kiến tạo trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển lónh thổ tự nhiờn Việt Nam.
2. Kĩ năng
- Xỏc định được trờn bản đồ những nơi đó diễn ra cỏc hoạt động chớnh trong giai đoạn cổ kiến tạo và Tõn kiến tạo ở nước ta.
- So sỏnh giữa cỏc giai đoạn và liờn hệ với thực tế tại cỏc khu vực địa hỡnh ở nước ta.
3. Thỏi độ:
Nhỡn nhận, xem xột lịch sử phỏt triển của lónh thổ tự nhiờn Việt Nam
trờn cơ sở khoa học và thực tiễn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bản đồ địa chất - Khoỏng sản Việt Nam, Bảng niờn biểu địa chất, Cỏc mẫu đỏ kết tinh, biến chất., Cỏc tranh ảnh minh họa, Atlat địa lớ Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
Giai đoạn tiền Cambri cú những đặc điểm gỡ?
Bài mới:
Khởi động: Giai đoạn Tiền Cambri cú ý nghĩa gỡ đặc biệt đối với sự hỡnh thành lónh thổ nước ta?
GV: Những địa được hỡnh thành trong giai đoạn Tiền Cambri được đỏnh giỏ là nền múng ban đầu hỡnh thành nờn lónh thổ nước ta. Từ đú đến nay, trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi phức tạp ở giai đoạn cổ kiến tạo và Tõn kiến tạo, hỡnh dỏng đất nước Việt Nam dần dần được hiện ra.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung chớnh
Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo và Tõn kiến tạo
Hỡnh thức: nhúm
Bước 1: : GV chia HS ra thành cỏc nhúm, giao nhiệm vụ cụ thể
Nhúm 1: Tỡm hiểu đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo.
Nhúm 2: Tỡm hiểu đặc điểm giai đoạn Tõn kiến tạo.
Bước 2: HS trong cỏc nhúm trao đổi, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xột phần trỡnh bày của HS và kết luận cỏc ý đỳng của mỗi nhúm.
GV đặt cõu hỏi cho cỏc nhúm:
- Quan sỏt lược đồ hỡnh 5, cho biết nếu vẽ bản đồ địa hỡnh Việt Nam sau giai đoạn Cổ kiến tạo thỡ nước biển lấn vào đất liền ở những khu vực nào. (Biển vẫn cũn lấn vào vựng đất liền của Múng Cỏi (Quảng Ninh, đồng bằng sụng Hồng, cỏc đồng bằng Duyờn hải miền Trung và đồng bằng Sụng Cửu Long).
- Tại sao địa hỡnh nước ta hiện nay đa dạng và phõn thành nhiều bậc? (Do giai đoạn Tõn kiến tạo vận động nõng lờn khụng đều trờn lónh thổ và chia thành nhiều chu kỡ) .
- Thời kỡ đầu của giai đoạn Tõn kiến tạo ngoại lực(mưa, nắng, giú, nhiệt độ...) tỏc động chủ yếu tới bề mặt địa hỡnh nước ta. Nếu một năm tỏc động
Ngoại lực bào mũn 0,lmm thỡ 41,5triệu năm bào mũn bao nhiờu? (Sau 41,5 triệu năm ngoại lực bào mũn thỡ đỉnh nỳi cao 4150m sẽ bị san bằng. Như vậy, sau giai đoạn Palờụgen bề mặt địa hỡnh nước ta trở lờn bằng phẳng, hầu như khụng cú nỳi cao như ngày nay).
Hoạt động 2: Xỏc định cỏc bộ phận lónh thổ được hỡnh thành trong giai đoạn cổ kiến tạo và Tõn kiến tạo. Hỡnh thức: Cả lớp.
GV đặt cõu hỏi: Quan sỏt hỡnh 5, SGK vị trớ cỏc loại đỏ được hỡnh thành trong giai đoạn cổ kiến tạo và Tõn kiến tạo, rồi vẽ tiếp vào bản đồ trống Việt Nam cỏc khu vực được hỡnh thành trong hai giai đoạn trờn.
Một HS lờn bảng vẽ vào bản đồ trống lónh thổ nước ta sau giai đoạn Cổ kiến tạo, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
.(GV cú thể chuẩn bị cỏc miếng dỏn cựng màu tượng trưng cho cỏc mảng nền và yờu cầu HS dỏn đỳng vị trớ).
Hoạt động 3: So sỏnh đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo và giai đoạn Tõn kiến tạo.
Hinh thức: Cỏ nhõn/cặp
GV yờu cầu một nửa lớp so sỏnh Cổ kiến tạo với Tõn kiến tạo, nửa cũn lại so sỏnh tõn kiến tạo với cổ Kiến tạo từng cặp HS trao đổi để trả lời cõu hỏi: so sỏnh đặc điểm 2 đoạn theo nội dung sau:
- Thời gian kiến tạo.
- Bộ phận lónh thổ được hỡnh thành.
- Đặc điểm khớ hậu, sinh vật.
- Cỏc khoỏng sản chớnh
Kẻ bảng thành 2 ụ và gọi 2 HS làm thư kớ ghi kết qua so sỏnh lờn bảng. Lần lượt cỏc đại diện cổ kiến tạo núi trước , nhúm Tõn kiến trỡnh bày tiếp theo (Cổ kiến tạo: thời gian dài hơn, lónh thổ được hỡnh thành rộng hơn, chủ yếu là đồi nỳi... Tõn kiến tạo: thời gian ngắn hơn, hỡnh thành lờn cỏc vựng đồng bằng...)
GV nhận xột phần trỡnh bày của HS và bổ sung kiến thức.
2. Giai đoạn Cổ kiến tạo:
- Bắt đàu cỏch đõy 542 tiệu năm, kết thỳc cỏch đõy 65 triệu năm
- Vận động uốn nếp và nõng lờn ở TB, ĐB, BTB, hoạt động mawscma mạn ở TRường Sơn Nam
- Phần lớn lónh thổ nước ta trở thành đỏt liền
- Khoỏng sản: đồng, sỏt , thiếc, vàng, bạc, đỏ quớ.
- Phỏt triển lớp vỏ cảnh quan nhiệt đới
3. Giai đoạn Tõn kiến tạo
- Bắt đầu cỏch đay 65 tiệu năm kộo dài đến ngày nay.
- Vận động uốn nếp, đứt góy, phun trào mawscma, vận động nõng lờn khụng đều theo nhiều chu kỡ, bồi lắp cỏc vựng trũng lục địa.
- ĐỊa hỡnh đồi nỳi chiếm phần lớn diện tớch, địa hỡnh phõn bậc, cỏc cao nguyờn badan, cỏc đồng bằng chõu thổ được hỡnh thành.
- Khoỏng sản: dầu mỏ, than nõu, khớ tự nhiờn và bụxit.
- Lớp vỏ cảnh quan nhiệt đới tiếp tục được hoàn thiện, thiờn nhiờn ngày càng đa dạng phong phỳ n
File đính kèm:
- DIA LY 12(1).doc