Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Huỳnh Thị Tuyết Mai

Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức

Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ

Đặc điểm chung của tự nhiên

Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên

 

doc23 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Huỳnh Thị Tuyết Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KT HKI (Chương trình chuẩn) ( Thời gian 60 phút) ( Tự luận) 1. Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra: Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Đặc điểm chung của tự nhiên Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Tổng số điểm Tổng số câu ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm 2. Các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy của đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Trình bày được phạm vi lãnh thổ Phân tích được ý nghĩa đối với kinh tế- xã hội và quốc phòng nước ta Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Trình bày được đặc điểm giai đoạn phát triển của tự nhiên VN: Tân kiến tạo Đặc điểm chung của tự nhiên - Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo độ cao - Phân tích đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa Phân tích các số liệu về khí hậu Giải thích các số liệu về khí hậu Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra ở địa phương Biện pháp phòng chống. Tổng số điểm ...............điểm; ...............điểm; ...............điểm; ...............điểm; Thao tác 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) Ví dụ: Các chủ đề, nội dung của đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ: 2tiết tương đương 14,3%, Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ: 2 tiết tương đương 14,3%, Đặc điểm chung của tự nhiên: 8tiết tương đương 57%, Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên: 2tiết tương đương 14,3%. Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng và làm tròn số phần trăm điểm cho mỗi chủ đề, ta phân phối tỉ lệ điểm cho các chủ đề như sau: Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Trình bày được phạm vi lãnh thổ Phân tích được ý nghĩa đối với KTXH, quốc phòng nước ta 20 % 20% tổng số điểm =.........điểm .............% tổng số điểm =.........điểm; .............% tổng số điểm =.........điểm; Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ 15 % Trình bày được đặc điểm giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam: Tân kiến tạo 15% tổng số điểm =.........điểm .............% tổng số điểm =.........điểm; Đặc điểm chung của tự nhiên - Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo độ cao - Phân tích đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa Phân tích các số liệu về khí hậu Giải thích các số liệu về khí hậu 50 % 50% tổng số điểm =.........điểm .............% tổng số điểm =.........điểm; .............% tổng số điểm =.........điểm; .............% tổng số điểm =.........điểm; Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra ở địa phương. Biện pháp phòng chống. 15 % 15% tổng số điểm =.........điểm .............% tổng số điểm =.........điểm; .............% tổng số điểm =.........điểm; Tổng số điểm Tổng số câu ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm Thao tác 4,5. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Trình bày được phạm vi lãnh thổ Phân tích được ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta 20 % x 10 điểm = 2 điểm 20% tổng số điểm =2,0điểm .............% tổng số điểm =.........điểm; .............% tổng số điểm =.........điểm; Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Trình bày được đặc điểm giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam: Tiền Cambri 15 % x 10 điểm = 1,5 điểm 15% tổng số điểm =1,5điểm .............% tổng số điểm =.........điểm; Đặc điểm chung của tự nhiên - Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo độ cao - Phân tích đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa Phân tích các số liệu về khí hậu Giải thích các số liệu về khí hậu 50 % x 10 điểm = 5 điểm 50% tổng số điểm =5,0điểm .............% tổng số điểm =.........điểm; .............% tổng số điểm =.........điểm; .............% tổng số điểm =.........điểm; 15 % x 10 điểm = 1,5 điểm Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra ở địa phương. Biện pháp phòng chống. 15% tổng số điểm =1,5điểm .............% tổng số điểm =.........điểm; .............% tổng số điểm =.........điểm; Tổng số điểm 10 Tổng số câu 05 ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm Thao tác 6. Tính số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng (% điểm và điểm số) - Căn cứ vào mục đích của kiểm tra đánh giá (KT 15 phút, 1 tiết, học kì, thi) - Căn cứ vào hình thức ra đề kiểm tra đánh giá (tự luận, trắc nghiệm). - Căn cứ vào thời lượng dạy học trên lớp và mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá. - Căn cứ vào thực tế trình độ của HS địa phương. Ví dụ: Tính % điểm số và số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng: trên cơ sở coi điểm số của 1 chủ đề hay nội dung là 100% ta phân phối % điểm sau đó tính điểm số cho mỗi chuẩn ở các cột mức độ nhận thức (Vị trí địa lí 2,0 điểm=100%, nhận biết 50%=1,0 điểm, thông hiểu 50%=1,0điểm) Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Trình bày được phạm vi lãnh thổ Phân tích được ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta 20% tổng số điểm =2,0điểm 50% tổng số điểm =1điểm; 50% tổng số điểm =1điểm; Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Trình bày được đặc điểm giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam: Tiền Cambri 15% tổng số điểm =1,5điểm 100% tổng số điểm =.1,5điểm; Đặc điểm chung của tự nhiên 60% x 5 = 3,0 điểm - Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo độ cao - Phân tích đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa 20% x 5 = 1,0 điểm Phân tích các số liệu về khí hậu Giải thích các số liệu về khí hậu 50% tổng số điểm =5,0điểm 60% tổng số điểm =3điểm; 20% tổng số điểm =1điểm; 20% tổng số điểm =1điểm; Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra ở địa phương Biện pháp phòng chống. 15% tổng số điểm =1,5điểm 50% tổng số điểm =0,75điểm; 50% tổng số điểm =0,75điểm; Tổng số điểm 10 Tổng số câu 05 ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm ...............điểm; ..........% tổng số điểm Thao tác 7. Tính tổng số điểm cho mỗi cột Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Trình bày được phạm vi lãnh thổ Phân tích được ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta 20% tổng số điểm =2,0điểm 50% tổng số điểm =1điểm; 50% tổng số điểm =1điểm; Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Trình bày được đặc điểm giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam: Tiền Cambri 15% tổng số điểm =1,5điểm 1,0 + 1,5 =2,5 điểm 100% tổng số điểm =.1,5điểm; Đặc điểm chung của tự nhiên - Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo độ cao - Phân tích đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa Phân tích các số liệu về khí hậu Giải thích các số liệu về khí hậu 50% tổng số điểm =5,0điểm 60% tổng số điểm =3điểm; 20% tổng số điểm =2điểm; 20% tổng số điểm =2điểm; Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra ở địa phương Biện pháp phòng chống. 15% tổng số điểm =1,5điểm 50% tổng số điểm =0,75điểm; 50% tổng số điểm =0,75điểm; Tổng số điểm 10 Tổng số câu 05 2,5điểm; 4,0điểm; 1,75điểm; 1,75điểm; Thao tác 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột Lưu ý Cộng dồn số điểm ở mỗi cột, sau đó tính ra %, ta sẽ thấy được các mức độ nhận thức được hiển thị % trong tổng 100% của đề kiểm tra. Trên cơ sở tính toán này có thể điều chỉnh lại các tỉ lệ % và số điểm cho cân đối và hợp lí. Ví dụ: Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Trình bày được phạm vi lãnh thổ Phân tích được ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta 20% tổng số điểm =2,0điểm 50% tổng số điểm =1điểm; 50% tổng số điểm =1điểm; Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Trình bày được đặc điểm giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam: Tiền Cambri 15% tổng số điểm =1,5điểm 100% tổng số điểm =.1,5điểm; Đặc điểm chung của tự nhiên - Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo độ cao - Phân tích đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa Phân tích các số liệu về khí hậu Giải thích các số liệu về khí hậu 50% tổng số điểm =5,0điểm 2,5/10 = 25% 4,0/10 = 40% 60% tổng số điểm =3điểm; 20% tổng số điểm =2điểm; 20% tổng số điểm =2điểm; Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra ở địa phương Biện pháp phòng chống. 15% tổng số điểm =1,5điểm 50% tổng số điểm =0,75điểm; 50% tổng số điểm =0,75điểm; Tổng số điểm 10 Tổng số câu 05 2,5điểm; 25% tổng số điểm 4,0điểm; 40% tổng số điểm 1,75điểm; 17,5% tổng số điểm 1,75điểm; 17,5% tổng số điểm Thao tác 9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận Đề kiểm tra học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn ( Thời gian : 60 phút) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày phạm vi lãnh thổ nước ta. Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí đối với KT-XH, quốc phòng nước ta. Câu 2. (1,5 điểm) Nêu đặc điểm khái quát của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta. Câu 3. (3,0 điểm) Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo độ cao. Phân tích đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt gió mùa trên núi. Câu 4. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I (oC) Nhiệt độ trung bình tháng VII (oC) Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẳng Qui Nhơn TP Hồ Chí Minh 13,3 16,4 19,7 21,3 23,0 25,8 21,2 23,5 25,1 25,7 26.8 27,1 Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân. Câu 5. (1,5 điểm) Hãy nêu một số thiên tai thường hay xảy ra ở địa phương em. Nêu biện pháp phòng chống. 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày phạm vi lãnh thổ nước ta. Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí đối với KT-XH, quốc phòng nước ta: a. Phạm vi lãnh thổ: Gồm: - Vùng đất: gồm phần đất liền và các đảo, quần đảo. Diện tích 331212km2 , tiếp giáp với các nước, biên giới dài 4600km, bờ biển dài 3260 km. - Vùng biển: tiếp giáp với các nước (tên), vùng biển rộng trên 1 triệu km2 , bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Vùng trời: là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.. b. Ảnh hưởng: - Kinh tế: vị trí địa lý rất thuận lợi trong giao lưu với các nước và phát triển kinh tế. - Văn hóa, xã hội: vị trí` tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình hữu nghị cùng phát triển. - An ninh, quốc phòng: nước ta có vị trí đặc biệt trong khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. Câu 2. (1,5 điểm) Nêu đặc điểm khái quát của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta: - Diễn ra ngắn nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta - Chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ-Himalaya và những biến đổi khí hậu trên qui mô tòan cầu. - Là giai đọan tiếp tục hòan thiện các điều kiện tự nhiên, làm cho nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay. Câu 3. (3,0 điểm) Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo độ cao. Phân tích đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt gió mùa trên núi - Nguyên nhân chủ yếu do khí hậu thay đổi theo độ cao - Đặc điểm: + Đai nhiệt đới gió mùa: Khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ > 25 oC, độ ẩm thay đổi, đất phù sa và feralit, sinh vật phong phú, đa dạng + Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: Khí hậu cận nhiệt đới : nhiệt độ > 20 oC, độ ẩm tăng đất feralit, sinh vật cận nhiệt (dẫn chứng) Câu 4. (2,0 điểm) Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân - Càng vào Nam nhiệt độ càng tăng( dẫn chứng) - Do càng gần xích đạo, góc chiếu sáng lớn, thời gian 2 lần Mắt Trời lên thiên đỉnh càng xa, và không chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc. Câu 5. (1,5 điểm) Hãy nêu một số thiên tai thường hay xảy ra ở địa phương em. - Thiên tai: ngập lụt, hạn hán - Nêu biện pháp phòng chống: đắp đê, sống chung với lũ, công trình thoát nước, công trình thủy lợi giải quyết nước tưới trong mùa khô. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đề kiểm tra 1 tiết học kì II Địa lí 12-Chương trình chuẩn 1. Xác định mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề của học kì II Địa lí 12. - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp; - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT phần nội dung học kì II; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS; - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể; - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục. 2. Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra 1 tiết ( thời gian: 45 phút) 1. Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra: Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Dân cư 2,5 đ Vẽ biểu đồ về cơ cấu lao động, nhận xét 2,5 Nông nghiệp 3,0 đ Trình bày được đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp sản xuất hàng hóa 2 Dựa vào Atlat nêu được một số sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa của Tây Nguyên 1 Công nghiệp 2,5 đ Trình bày được cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và đang chuyển dịch và giải thích nguyên nhân. Dịch vụ 2,0 đ Trình bày được các tài nguyên du lịch tự nhiên Tổng số điểm Tổng số câu .........4......điểm; .......2,5........điểm; .......3,5........điểm; ...............điểm 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận Đề kiểm tra 1 tiết (HKII), Địa lí 12, chương trình chuẩn Câu 1:( 3,0 đ) a. So sánh về đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp sản xuất hàng hóa. b. Dựa vào Atlat hãy nêu một số sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa của Tây Nguyên. Câu 2. (2,5 đ) Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng và đang có sự chuyển dịch, giải thích nguyên nhân. Câu 3.( 2,0 đ) Trình bày các tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta. Câu 4.(2,5 đ) Cho bảng số liệu về cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đọan 2000-2006 ( Đơn vị %) Năm Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ 2000 2002 2005 2006 65,1 61,9 57,2 55,7 13,1 15,4 18,3 19,1 21,8 22,7 24,5 25,2 a.Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đọan 2000-2006. b. Nhận xét sự thay đổi đó. 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1(3,0 đ) a. So sánh về đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp sản xuất hàng hóa: (2,0d) * Nông nghiệp cổ truyền: - Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công. - Năng suất lao động thấp - Nền NN tiểu nông, tự cấp tự túc. - Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng * Nông nghiệp hàng hóa: - Sản xuất qui mô lớn, sử dụng nhiều máy móc. - Năng suất lao động cao - Sản xuất hàng hoá chuyên môn hoá, liên kết nông công nghiệp - Người sản xuất quan tâm nhiều hơn đến lợi nhuận b. Dựa vào Atlat hãy nêu một số sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa của Tây Nguyên: (1,0) Cà phê, cao su, chè, tiêu Câu 2. (2,5 đ) Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng và đang có sự chuyển dịch, giải thích nguyên nhân: - Tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành công nghiệp quan trọng thuộc 3 nhóm chính: + CN khai thác + CN chế biến + CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước - Có một số ngành trọng điểm Gồm: CN năng lượng, chế biến LTTP, dệt-may, hoá chất- phân bón- cao su, VLXD, cơ khí- điện tử. - Cơ cấu ngành công nghiệp có sự chuyển dịch rõ rệt, nhằm thích nghi với tình hình mới: + Tăng tỉ trọng nhóm ngành CN chế biến + Giảm tỉ trọng nhóm khai thác và sản xuất phân phối điện, nước Câu 3.( 2,0 đ) Trình bày các tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta. * Tài Nguyên du lịch tự nhiên: Tương đối phong phú đa dạng - Địa hình: 200 hang động, hai di sản thiên nhiên thế giới, 125 bãi biển. - Khí hậu: phân hoá đa dạng thuận lợi phát triển du lịch. Khó khăn: thiên tai, sự phân mùa của KH - Nước: Hệ thống sông Cửu Long, hồ tự nhiên( Ba Bể), nhân tạo (Hoà Bình, Dầu Tiếng, Thac Bà. Nguồn nước khoáng - Tài nguyên sinh vật: 30 vườn quốc gia, động vật hoang dã, thủy hải sản Câu 4.(2,5 đ) - Vẽ biểu đồ miền: (1,5đ) - Nhận xét: (1,0) ĐỀ KIỂM TRA HKII ( thời gian : 60 phút) Ở đề kiểm tra học kì II, Địa lí 12, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 12 tiết phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Vấn đề phát triển giao thông vận tải; Thương mại, du lịch; Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long mỗi vùng 1 tiết và 3 tiết thực hành. Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: 1. Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra: Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Dịch vụ 2,0 Trình bày được đặc điểm phát triển của ngành giao thông vận tải đường bộ và đường sắt Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên 1,5 Hiểu được tiềm năng và thực trạng phát triển cây công nghiệp lâu năm, biện pháp nâng cao hiệu quả 2 Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long 3,0 Vẽ biểu đồ Nhận xét và giải thích Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ 15 Trình bày vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên Hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ 2,0 Chứng minh và giải thích được sự phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp Tổng số điểm Tổng số câu .........3,5....điểm; .......4,0........điểm; .......3,0.......điểm; ...............điểm 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận Đề kiểm tra học kì II, Địa lí 12, chương trình chuẩn Câu 1.(2,0) Trình bày đặc điểm phát triển của ngành giao thông vận tải đường bộ và đường sắt (2,0) Câu 2. ( 3,0) Dựa vào Atlat và kiến thức đã học hãy : a. Trình bày điều kiện tự nhiên để phát triển cây cà phê và thực trạng phân bố sản xuất cây cà phê ở Tây Nguyên(1,5đ). b.Trình bày vấn đề phát triển nghề cá ở Duyên Hải Nam Trung Bộ 1,5 Câu 3. (2,0) Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ. Câu 4. Cho bảng số liệu :( 3,0 đ) Năng suất lúa cả năm của cả nước, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng Cửu Long giai đọan 1995-2005 ( Đơn vị : tạ/ ha) Năm Cả nước Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng Cửu Long 1995 36,9 44,4 40,2 2000 42,4 55,2 42,3 2005 48,9 54,3 50,4 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng Cửu Long giai đọan 1995-2005 b. Nhận xét và so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng Cửu Long 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1. Đặc điểm phát triển của ngành giao thông vận tải đường bộ và đường sắt: * Đường bộ: - Mạng lưới đường bộ được mở rộng và hiện đại hóa, phủ kín các vùng - Các tuyến: quốc lộ 1, đường HCM - Ý nghĩa quan trọng - Đang hội nhập với tuyến đường Xuyên Á * Đường sắt: - Tổng chiều dài 3143 km - Đường sắt Thống Nhất, các tuyến khác ở miền Bắc Câu 2. (3,0) a. Khả năng phát triển sản xuất cà phê :( 1,5 đ) * Về tự nhiên : - Đất badan tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung trên mặt bằng rộng lớn, khí hậu cận xích đạo thuận lợi phát triển cà phê qui mô lớn. - Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi phát triển nhiều loại cây cà phê , mùa khô thuận lợi phơi sấy, bảo quản sản phẩm. *. Hiện trạng : - Diện tích 450000 ha - Phân bố khắp các tỉnh , nhiều nhất Đaclac, có cà phê chè ở Kon Tum, cà phê vối ở Đăc Lăc, ngon nhất ở Buôn Ma Thuột b. Nghề cá ở Duyên hải NTB : ( 1,5đ) - Nhiều bãi cá tôm tập trung các ngư trường lớn ( cực Nam trung Bộ, Hòang Sa, Trường Sa) - Sản lượng 624000 tấn. - Địa hình bờ biển thuận lợi nuôi trồng thủy sản. - Hoạt động chế biến ngày phát triển ( nước mắm Phan thiết). - Tương lai còn phát triển hơn nữa. - Cần khai thác hợp lý và bảo vệ Câu 3. (2,0) Phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ : - Có cơ cấu công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất nước, gồm các ngành. - Nhu cầu lớn về năng lượng, giải quyết bằng đường dây 500 kv, xây dựng các nhà máy thủy điện, nhiệt điện, tuôc bin khí. - Phát triển công nghiệp không tách rời với xu thế mở rộng đấu tư nước ngoài. - Quan tâm vấn đề môi trường, du lịch Câu 4. Vẽ biểu đồ cột ( 2,0) - Nhận xét : (1,0đ) + Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng Cửu Long luôn cao hơn cả nước.(dẫn chứng). + Năng suất lúa cao nhất là ĐBSH do áp dụng KHKT, thâm canh tăng vụ cao nhật nước PHẦN HAI: THỰC HÀNH Cho các câu hỏi và bài tập dưới đây, HV xếp các câu hỏi và bài tập này vào các mức độ nhận thức Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp Câu 1. Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Tại sao có sự phân hoá đó? Câu 2. Phân tích các thế mạnh về tự nhiên và hiện trạng phát triển công nghiệp khai thác than và dầu khí ở nước ta. Câu 3. Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm. Những ngành công nghiệp nào được xác định là ngành trọng điểm ở nước ta hiện nay. Tại sao nước ta phải đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ? Câu 4. Tại sao công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được coi là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? Câu 5. Tại sao Hà Nội, Hải Phòng lại là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng? Câu 6. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học a. Kể tên 5 nhà máy thủy điện đang hoạt động có công suất vào loại lớn nhất nước ta hiện nay. b. Trình bày đặc điểm phân bố các nhà máy nhiệt điện ở nước ta. Câu 7. Tại sao các nhóm hàng công nghiệp nhẹ - tiểu thủ công nghiệp và thủy sản là những hàng hóa xuất khẩu chủ lực và có tốc độ tăng nhanh trong những năm gần đây? Câu 8. a. Nêu điểm chung của các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta. b. Phân tích thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp điện lực với tư cách là một ngành công nghiệp trọng điểm. Câu 9: Cho bảng số liệu sau: Số lượng quần áo may sẵn phân theo thành phần kinh tế của nước ta (Đơn vị : triệu cái) Thành phần kinh tế 1995 2006 Tổng cộng Trong đó: - Khu vực kinh tế Nhà nước - Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước - Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 172 72 73 27 1 155 145 426 584 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô, cơ cấu số lượng quần áo may sẵn phân theo thành phần kinh tế năm 1995 và 2006. b. Dựa vào biểu đồ nhận xét và giải thích. Câu 10. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng nước ta năm 1996 và 2006 (Đơn vị %) Năm 1996 Năm 2006 Đồng bằng sông Hồng 17,1 20,6 Trung du và miền núi Bắc Bộ 6,9 4,7 Bắc Trung Bộ 3,2 2,2 Duyên hải Nam Trung Bộ 5,3 4,4 Tây Nguyên 1,3 0,7 Đông Nam Bộ 49,6 55,2 Đồng bằng sông Cửu Long 11,2 8,7 Không xác định 5,4 3,5 1. Xếp thứ tự từ cao đến thấp tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng nước ta năm 1996 và 2006. 2. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu công nghiệp phân theo vùng kinh tế nước ta giai đoạn 1996-2006. - Thực hành soạn câu hỏi và bài tập, sử dụng câu hỏi và bài tập để dưa vào ma trận đề kiểm tra

File đính kèm:

  • docdia.doc
Giáo án liên quan