I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 15.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Đọc bản đồ, phân tích các số liệu, các kỹ năng về biểu đồ, lược đồ .
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ kinh tế chung Việt nam, Bản đồ tự nhiên VN .
- Một số hình vẽ SGK phóng to.
III. Hoạt động dạy học
1. Những nội dung kiến thức cơ bản cần nắm.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Tiết 17: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn tháng năm 2008 Lê Văn Đỉnh THPT Đông sơn I
Chơng trình chuẩn
Tiết 17 Ôn tập
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 15.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Đọc bản đồ, phân tích các số liệu, các kỹ năng về biểu đồ, lược đồ..
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ kinh tế chung Việt nam, Bản đồ tự nhiên VN.
- Một số hình vẽ SGK phóng to.
III. Hoạt động dạy học
1. Những nội dung kiến thức cơ bản cần nắm.
PHẦN I ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Bài 1 - Biết các thành tựu to lớn của cơng cuộc đổi mới của đất nước ta
- Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với cơng cuộc đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
- Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới của nước ta
Bài 2 - Xác định được vị trí địa lý và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta.
- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế – xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới.
Bài 3 - Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng.
Bài 4 - Nắm được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt nam diễn ra rất lâu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo và gia đoạn Tân kiến tạo.
- Nắm được ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri
Bài 5 : Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam.
Bài 6 - Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Hiểu được sự phân hoá đia hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác nhau giữa các vùng.
Bài 7 - Biết được đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng ởû nước ta.
- Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng. - Hiểu được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi đối với dân sinh và phát triển kinh tế ởû nước ta.
Bài 8 - Biết được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của Biển Đông.
- Đánh giá được ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên VN
Bài 9 - Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa
Bài 10 - Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng.
- Giải thích được đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên.
- Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối với hoạt động sản xuất, nhất là đôl với sản xuất nông nghiệp.
Bài 11 - Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã.
- Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ.
- Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo kinh độ (Đông - Tây) trước hết do sự phân hoá địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng gió qua lãnh thổ.
- Biết được biểu hiến của sự phân hoá thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 vùng: vùng biển và thềm lục địa, vïng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.
Bài 12 - Biết được sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất và các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mối liên hệ có quy luật trong sự phân hoá thổ nhưỡng và sinh vật.
- Hiểu sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và biết được đặc điểm chung nhất của mỗi miền địa lí tự nhiên.
- Nhận thức được các mặt thuận lợi vàø hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mọi miền.
Bài 13 - Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn các kiến thức về địa hình, sông ngòi.
Bài 14 - Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thoái và hiện trang sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất.
- Biết dược các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vê tài nguyên đất.
Bài 15 - Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ởû nước ta: mất cân bằng sinh thái và ôâ nhiễm môi trường (nước, không khí, đất).
- Nắm được sự phân bố hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu (bão,ngập lụt lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tếở nước ta. Biết cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai.
- Hiểu được nội dung chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mới trường.
IV. Câu hỏi ôn tập
Tất cả các câu hỏi ở cuối mỗi bài
File đính kèm:
- tiet 17 sach nang cao.doc