I. Mục tiêu bài học:
- Phân tích đợc các thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản.
- Nắm đợc đặc điểm phát triển và phân bố ngành thuỷ sản và lâm nghiệp nớc ta.
- Đọc, phân tích biểu đồ, hệ thống hoá kiến thức.
II. Phơng tiện dạy học: - Bản đồ nông, lâm, thuỷ sản Việt nam.
- Bản đồ kinh tế chung Việt nam.
- Atlat địa lý Việt nam và hình ảnh minh hoạ (nếu có).
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Tiết 27 - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27 Bài 24: vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp
I. Mục tiêu bài học:
- Phân tích đợc các thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản.
- Nắm đợc đặc điểm phát triển và phân bố ngành thuỷ sản và lâm nghiệp nớc ta.
- Đọc, phân tích biểu đồ, hệ thống hoá kiến thức...
II. Phơng tiện dạy học: - Bản đồ nông, lâm, thuỷ sản Việt nam.
Bản đồ kinh tế chung Việt nam.
Atlat địa lý Việt nam và hình ảnh minh hoạ (nếu có).
III. Hoạt động dạy học:
Mở bài: Trong việc phát triển kinh tế nông thôn, ngành thuỷ sản và lâm nghiệp ngày càng có vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm nâng cao mức sống ngời dân và tạo nguồn hàng xuất khẩu. Tìm hiểu điều kiện phát triển và phân bố của 2 ngành này là nhiệm vụ của chúng ta trong bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề phát triển ngành thuỷ sản nớc ta.
Ngành thuỷ sản.
a. Điều kiện phát triển:
Khai thác
Nuôi trồng
Thuận lợi
- Nguồn lợi thuỷ sản phong phú.
- 4 ng trờng trọng điểm.
+ Cà mau-Kiên giang.
+ Ninh thuận-Bình thuận-Bà rịa vũng tàu.
+Hải phòng-Quảng ninh.
+ QĐ Hoàng sa-Trờng sa.
- Kinh nghiệm và phơng tiện đánh bắt ngày càng hoàn thiện.
- Nhiều diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nh các bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn.
- Các tỉnh trọng điểm : An giang, Cà mau, Kiên giang, Tiền giang, Hậu giang.
- Kinh nghiệm nuôi trồng.
- Chính sách đổi mới, ngành thuỷ sản ngày càng đợc chú trọng.
- Các ngành dịch vụ chế biến thuỷ sản ngày càng phát triển.
- Nhu cầu ngày càng tăng, thị trờng ngày càng mở rộng.
Khó khăn
- Bão, gió mùa đông bắc gây nhiều thiệt hại, hạn chế số ngày ra khơi.
- Năng suất còn thấp do hạn chế về phơng tiện.
- Hệ thống cảng cá cha đáp ứng đợc yêu cầu.
- Bão, lũ lớn, khô hạn kéo dài.
- Các đợt lạnh ảnh hởng đến năng suất nuôi trồng.
- Việc chế biến thuỷ sản, nâng cao chất lợng thơng phẩm còn nhiều hạn chế.
- Môi trờng suy thoái, nguồn lợi thuỷ sản suy giảm.
* Ngành thuỷ sản đã có sự phát triển nh thế nào?
GV: Nh vậy, ngành thuỷ sản chủ động hơn trong sản xuất, sản lợng chung của ngành thuỷ sản sẽ ngày càng bớt phụ thuộc vào việc đánh bắt tự nhiên hơn.
* Dựa vào bảng 24.2 và nội dung SGK, nêu tình hình phát triển và phân bố nghề nuôi tôm, nuôi cá ở nớc ta?
* Vì sao ĐBSCL trở thành vùng nuôi cá và nuôi tôm lớn nhất nớc ta?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngành lâm nghiệp của nớc ta?
- Nớc ta có 3/4 diện tích là đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển. Do vạy lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế ở hầu hết các vùng lãnh thổ.
* Nêu ý nghĩa kinh tế và sinh thái to lớn của rừng và vai trò của lâm nghiệp?
* CMR rừng nớc ta đã bị suy giảm nhiều và đã đợc phục hồi 1 phần? Cho biết nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng nớc ta?
* Hoạt động lâm nghiệp của nớc ta bao gồm các lĩnh vực nào, đợc phát triển và phân bố ra sao?
b. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
* Tình hình chung:
- Sản lợng thuỷ sản năm 2005 đạt hơn 3,4 triệu tấn.
- Bình quân đầu ngời hiện đạt 42 kg/năm.
- Nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất và giá trị sản lợng.
* Khai thác thuỷ sản:
- Sản lợng năm 2005 là 1987,9 nghìn tấn.
- Vùng đánh bắt nhiều nhất là duyên hải Nam trung bộ và Nam bộ.
* Nuôi trồng thuỷ sản: Phát triển nhất là nghề nuôi tôm, nuôi cá.
- Nghề nuôi tôm:
+ Năm 2005: sản lợng là 327.194 tấn.
+ Kỹ thuật nuôi ngày càng tiến bộ.
+ Vùng nuôi lớn nhất là ĐBSCL...
- Nghề nuôi cá:
+ Năm 2005: sản lợng là 971.179 tấn.
+ Phát triển nhất ở ĐBSCL và ĐBSH.
Lâm nghiệp.
Lâm nghiệp có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.
- Cung cấp gỗ và các lâm sản cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp.
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời LĐ.
- Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu.
- Giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trờng, đảm bảo sự phát triển an toàn của các vùng hạ du.
b. Tài nguyên rừng nớc ta.
- Vốn rất giàu có nhng đã bị suy thoái nhiều.
- Rừng đợc chia làm 3 loại:
+ Rừng phòng hộ.
+ Rừng đặc dụng.
+ Rừng sản xuất.
Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp.
* Trồng rừng:
- Cả nớc có khoảng 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung.
- Hàng năm cả nớc trồng đợc khoảng 200.000 ha rừng trồng tập trung.
* Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản.
- Mỗi năm cả nớc khai thác đợc khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, khoảng 120 triệu cây tre luồng và gần 100 triệu cây nứa.
- Các sản phẩm: gỗ các loại, bột và giấy, gỗ củi và than củi.
IV. Đánh giá: - Nêu những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển của hoạt động khai thác thuỷ sản?
- So sánh nghề nuôi tôm, nuôi cá ở ĐBSH và ĐBSCL qua bảng số liệu 24.2 và các tài liệu khác?
- Hãy nêu hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nớc ta hiện nay?
V. Hoạt động nối tiếp: Su tầm các tài liệu liên quan đến bài sau.
File đính kèm:
- Dia ly 12 bai 24.doc