Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

I. Mục tiờu bài học

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

- Biết đợc vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng

- Biết đợc những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng

- Trình bày đợc các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và môi trờng với việc khai thác các thế mạnh này.

2. Kĩ năng:

- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lợc đồ, su tầm và xử lí các thông tin bài học

- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày : 28/1 Giảng ngày : Lớp 12A : Lớp 12B : T40.Bài 37: VấN Đề KHAI THáC THế MạNH ở TÂY NGUYÊN Mục tiờu bài học Sau bài học, HS cần: Kiến thức Biết đợc vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng Biết đợc những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng Trình bày đợc các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và môi trờng với việc khai thác các thế mạnh này. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lợc đồ, su tầm và xử lí các thông tin bài học Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng Thái độ Thêm yêu quê hơng Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc. ii.Chuẩn bị của GV- HS : + GV: Bản đồ kinh tế Tây Nguyên Các bảng số liệu liên quan đến bài học + HS : Atlat địa lí VN iii. Tiến trỡnh bài dạy : KTBC: (5p) Trỡnh bày thế manh và hạn chế của vựng DHNTB ? 2. Bài mới : Gv giới thiệu thêm về văn hóa cồng chiêng và tiềm năng, triển vọng phát triển KT-XH của Tây Nguyên à vào bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khái quát chung (10p) Vị trí địa lí và lãnh thổ: - Gv yêu cầu HS quan sát lợc đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: + Xác định vị trí của Tây Nguyên + kể tên các tỉnh trong vùng. Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và dựa vào hiểu biết của mình, tim ra các thế mạnh và hạn chế của vùng Tây Nguyên Bớc 2: GV hớng dẫn các chi tiết cần tìm hiểu, từng cặp HS trao đổi, thảo luận Bớc 3: GV gọi một số HS trình bày kết quả tìm hiểu, nhận xét và tổng kết.GV chuẩn kiến thức 2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm: (10p) Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp atlat địa lí VN và các bảng số liệu để thực hiện 2 nhiệm vụ: - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi của Tây Nguyên để phát triển cây công nghiệp lâu năm. - Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bảng: Cây công nghiệp % diện tích s/v cả nớc % sản lợng s/v cả nớc Phân bố Khai thác và chế biến lâm sản: (10p) 4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi: (5p) Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức, thông tin bản thân, hoàn thiện bảng sau: Sông Nhà máy thủy điện – công suất ý nghĩa Đã xây dựng Đang xây dựng Xê xan Xrê pôk Đồng Nai Bớc 2: GV hớng dẫn HS hoàn thiện nội dung bảng Bớc 3: Hs trình bày, GV tổng kết nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng Hình thức: cá nhân Yờu cầu học sinh trả lời Tây Nguyên bao gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và Lâm Đồng. Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nớc ta không giáp biển. Hoạt động 2: Cả lớp Yờu cầu học sinh trả lời Đất bazan giàu dinh dỡng với diện tích lớn nhất cả nớc Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo cộ cao Diện tích rừng và đô che phủ của rừng cao nhất nớc Có quặng boxit với trũ lợng hàng tỉ tấn Trữ năng thủy điện tơng đối lớn Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú + Khó khăn: Mùa khô gay gắt, thiếu nớc nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống Thiếu lao động lành nghề Mức sống của nhân dân còn thấp Cơ sở hạ tầng còn thiếu Yờu cầu học sinh trả lời Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây công nghiệp + Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm. + Có các cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan + Thu hút đợc nhiều lao động, cơ sở chế biến đợc cải thiện Hiện trạng sản xuất và phân bố Hoạt động 5: Cặp Yờu cầu học sinh trả lời + Hiện trạng Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nớc Nạn phá rừng ngày càng gia tăng + Hậu quả Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lợng gỗ Đe dọa môi trờng sống của các loài động vật Hạ mức nớc ngầm vào mùa khô + Biện pháp : khai tác hợp lí tài nguyên rừng. Yờu cầu học sinh trả lời * ý nghĩa: - Phát triển ngành công nghiệp năng lợng - Đảm bảo nguồn cung cấp năng lợng cho các nhà máy luyện nhôm - Cung cấp nớc tới vào mùa khô, tiêu nớc vào mựa ma - Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản. 3. Củng cố luyện tập : (3p) Hs trả lời các câu hỏi cuối bài 1. Điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội cú thuận lợi gỡ trong sự phỏt triển kinh tế ở Tõy Nguyờn 2. Hỏy CMR thế mạnh về thủy điện của tõyNguyờn đang được phỏt huy và tỏc động như thế nào đến sự phỏt triển kinh tế 4.Hướng dẫn học bài ở nhà (2p) HS về nhà chuẩn bị trớc bài học tiết sau Soạn ngày : 28/1 Giảng ngày : Lớp 12A : Lớp 12B : T40.Bài 37: VấN Đề KHAI THáC THế MạNH ở TÂY NGUYÊN Mục tiờu bài học Sau bài học, HS cần: Kiến thức Biết đợc vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng Biết đợc những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng Trình bày đợc các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và môi trờng với việc khai thác các thế mạnh này. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lợc đồ, su tầm và xử lí các thông tin bài học Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng Thái độ Thêm yêu quê hơng Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc. ii.Chuẩn bị của GV- HS : + GV: Bản đồ kinh tế Tây Nguyên Các bảng số liệu liên quan đến bài học + HS : Atlat địa lí VN iii. Tiến trỡnh bài dạy : KTBC: (5p) Trỡnh bày thế manh và hạn chế của vựng DHNTB ? 2. Bài mới : Gv giới thiệu thêm về văn hóa cồng chiêng và tiềm năng, triển vọng phát triển KT-XH của Tây Nguyên à vào bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khái quát chung (10p) Vị trí địa lí và lãnh thổ: - Gv yêu cầu HS quan sát lợc đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: + Xác định vị trí của Tây Nguyên + kể tên các tỉnh trong vùng. Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và dựa vào hiểu biết của mình, tim ra các thế mạnh và hạn chế của vùng Tây Nguyên Bớc 2: GV hớng dẫn các chi tiết cần tìm hiểu, từng cặp HS trao đổi, thảo luận Bớc 3: GV gọi một số HS trình bày kết quả tìm hiểu, nhận xét và tổng kết.GV chuẩn kiến thức 2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm: (10p) Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp atlat địa lí VN và các bảng số liệu để thực hiện 2 nhiệm vụ: - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi của Tây Nguyên để phát triển cây công nghiệp lâu năm. - Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bảng: Cây công nghiệp % diện tích s/v cả nớc % sản lợng s/v cả nớc Phân bố Khai thác và chế biến lâm sản: (10p) 4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi: (5p) Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức, thông tin bản thân, hoàn thiện bảng sau: Sông Nhà máy thủy điện – công suất ý nghĩa Đã xây dựng Đang xây dựng Xê xan Xrê pôk Đồng Nai Bớc 2: GV hớng dẫn HS hoàn thiện nội dung bảng Bớc 3: Hs trình bày, GV tổng kết nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng Hình thức: cá nhân Yờu cầu học sinh trả lời Tây Nguyên bao gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và Lâm Đồng. Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nớc ta không giáp biển. Hoạt động 2: Cả lớp Yờu cầu học sinh trả lời Đất bazan giàu dinh dỡng với diện tích lớn nhất cả nớc Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo cộ cao Diện tích rừng và đô che phủ của rừng cao nhất nớc Có quặng boxit với trũ lợng hàng tỉ tấn Trữ năng thủy điện tơng đối lớn Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú + Khó khăn: Mùa khô gay gắt, thiếu nớc nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống Thiếu lao động lành nghề Mức sống của nhân dân còn thấp Cơ sở hạ tầng còn thiếu Yờu cầu học sinh trả lời Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây công nghiệp + Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm. + Có các cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan + Thu hút đợc nhiều lao động, cơ sở chế biến đợc cải thiện Hiện trạng sản xuất và phân bố Hoạt động 5: Cặp Yờu cầu học sinh trả lời + Hiện trạng Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nớc Nạn phá rừng ngày càng gia tăng + Hậu quả Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lợng gỗ Đe dọa môi trờng sống của các loài động vật Hạ mức nớc ngầm vào mùa khô + Biện pháp : khai tác hợp lí tài nguyên rừng. Yờu cầu học sinh trả lời * ý nghĩa: - Phát triển ngành công nghiệp năng lợng - Đảm bảo nguồn cung cấp năng lợng cho các nhà máy luyện nhôm - Cung cấp nớc tới vào mùa khô, tiêu nớc vào mựa ma - Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản. 3. Củng cố luyện tập : (3p) Hs trả lời các câu hỏi cuối bài 1. Điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội cú thuận lợi gỡ trong sự phỏt triển kinh tế ở Tõy Nguyờn 2. Hỏy CMR thế mạnh về thủy điện của tõyNguyờn đang được phỏt huy và tỏc động như thế nào đến sự phỏt triển kinh tế 4.Hướng dẫn học bài ở nhà (2p) HS về nhà chuẩn bị trớc bài học tiết sau

File đính kèm:

  • docG an chua doi moi PP.doc