Giáo án môn Giải tích lớp 12 - Bài 1 - Lồi lõm – điểm uốn

Câu 1.

Đồ thị của hàm số nào dưới đây lồi trên :

Chỉ (H)

(G) và (H)

(F) và (H)

(F) và (G)

 

doc5 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giải tích lớp 12 - Bài 1 - Lồi lõm – điểm uốn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỒI LÕM –ĐIỂM UỐN Các đáp án đúng đều là A. Câu 1. Đồ thị của hàm số nào dưới đây lồi trên : Chỉ (H) (G) và (H) (F) và (H) (F) và (G) Câu 2. Đồ thị của hàm số nào dưới đây lõm trên khoảng : Cả 3 đồ thị . Chỉ (F) và (G) Chỉ (F) và (H) Chỉ (G) và (H). Câu 3 Đồ thị của hàm số có tính chất nào sau đây : Lồi trong khoảng và lõm trong 2 khoảng và Lồi trong khoảng và lõm trong khoảng Lõm trong khoảng và lồi trong 2 khoảng và Lồi trong 2 khoảng và Câu 4 Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm uốn ? Duy nhất 1 điểm uốn 3 điểm uốn Không có điểm uốn 2 điểm uốn . Câu 5 Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm uốn ? 2 điểm uốn . Duy nhất 1 điểm uốn 3 điểm uốn Không có điểm uốn Câu 6 Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm uốn ? 3 điểm uốn . Duy nhất 1 điểm uốn 2 điểm uốn Không có điểm uốn Câu 7. Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm uốn ? 2 điểm uốn . Duy nhất 1 điểm uốn 3 điểm uốn Không có điểm uốn Câu 8 Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 2 điểm uốn ? Câu 9* D là đường thẳng nối 2 điểm uốn của đồ thị của hàm số . Phương trình đường thẳng D là : 4x – 4y – 9 = 0 4x – 4y + 9 = 0 Câu 10. Cho hàm số y = x4 – 6m2x2 – 20m + 21. Giá trị của m để điểm I(2 ; -19) là điểm uốn của đồ thị hàm số : m = -2 m = 2 Câu 11. Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ các điểm uốn của đồ thị hàm số : y =x4 – 4mx3 + 6(m2 – 1)x2 + 12x - 24. Tính theo m giá trị của biểu thức : . Chọn kết quả đúng : TIỆM CẬN Tất cả các đáp án đúng đều là A Câu 1 Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau đây là: 1 2 3 0 Câu 2 Đồ thị hàm số có tiệm cận là các đường thẳng : y = 1, x = - 1 , x = - 3 y = 1 , x = 1 , x =3 y =1 x = 1 , x = 3 Câu 3. Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số là : Câu 4* Đồ thị hàm số có các tiệm cận là các đường thẳng : y = 2x , y = -2x , x = -1 y = 2x , y = - 2x x = -1 y = 2x + 2, y = -2x - 2 , x = -1 Câu 5 Đồ thị nào của các hàm số sau đây có tiệm cận xiên ? Không hàm nào Chỉ (F) Chỉ (H) (G) và (H) Câu 6 Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang ? Cả 3 (F) và (G) Chỉ (F) Chỉ (G) Câu 7 Giá trị của m để tiệm cận xiên của đồ thị hàm số sau đây đi qua điểm A(-3 ; -2) : Câu 8 Đồ thị hàm số có các tiệm cận là : Câu 9 Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là điểm : Câu 10 Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số là : y = -x , x = -1 , x = 1 x = - 1 , x = 1 , y = x x = -1 , x = 1 y = -2x , x = -1 , x = 1 Câu 11 Đồ thị hàm số nào dưới đây có hữu hạn số tiệm cận : Không hàm nào Chỉ (G) Chỉ (F) Chỉ (H) Câu 12 Trục đối xứng của đồ thị hàm số y = (x-1)4 – 2(x-1)2 – 3 có phương trình là : x = 1 y = x – 1 x + 1 = 0 y = 1

File đính kèm:

  • docha so.doc