Giáo án môn Hát nhạc 1 - Tuần 22: Ôn tập bài: tập tầm vông

Môn : Hát

BÀI : ÔN TẬP BÀI: TẬP TẦM VÔNG.

Phân biệt các chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.

I.Mục tiêu :

 -HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Tập tầm vông.

-Qua các ví dụ cụ thể, học sinh biết thế nào là chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Giáo viên thuộc và hát chuẩn xác bài hát.

-Nhạc cụ quen dùng, vật dụng để tổ chức trò chơi.

- Một số ví dụ để giải thích về chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang

Chuổi âm thanh đi lên: gồm các âm đi từ thấp lên cao, ví dụ: Đồ – Rê – Mi – Pha – Son hay Đồ – Mi – Son – La – Đố. Đi lên thường tạo cảm giác như phải vươn tới, đòi hỏi một sự cố gắng .

Chuổi âm thanh đi xuống: gồm các âm đi từ cao xuống thấp, ví dụ: Son – Pha – Mi – Rê – Đồ hay Đố – Son – Mi – Rê – Đồ. Đi xuống thường tạo cảm giác dịu dần, như ánh sáng đang dịu bớt.

Chuổi âm thanh đi ngang: gồm các âm có cao độ bằng nhau diễn ra liên tục, ví dụ: Son, son, son, son, son.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hát nhạc 1 - Tuần 22: Ôn tập bài: tập tầm vông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Hát BÀI : ÔN TẬP BÀI: TẬP TẦM VÔNG. Phân biệt các chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. I.Mục tiêu : -HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Tập tầm vông. -Qua các ví dụ cụ thể, học sinh biết thế nào là chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên thuộc và hát chuẩn xác bài hát. -Nhạc cụ quen dùng, vật dụng để tổ chức trò chơi. - Một số ví dụ để giải thích về chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang Chuổi âm thanh đi lên: gồm các âm đi từ thấp lên cao, ví dụ: Đồ – Rê – Mi – Pha – Son hay Đồ – Mi – Son – La – Đố. Đi lên thường tạo cảm giác như phải vươn tới, đòi hỏi một sự cố gắng …. Chuổi âm thanh đi xuống: gồm các âm đi từ cao xuống thấp, ví dụ: Son – Pha – Mi – Rê – Đồ hay Đố – Son – Mi – Rê – Đồ. Đi xuống thường tạo cảm giác dịu dần, như ánh sáng đang dịu bớt. Chuổi âm thanh đi ngang: gồm các âm có cao độ bằng nhau diễn ra liên tục, ví dụ: Son, son, son, son, son. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Ôn bài hát : Tập tầm vông. -Ôn bài hát -Hát kết hợp trò chơi. -Hát và gõ đệm theo phách hay vỗ tay theo nhịp 2. Hoạt động 2 : Nghe hát, nghe nhạc để nhạn ra chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. Giáo viên hát hoặc đánh đàn một đoạn bài hát để học sinh phân biệt chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. Âm thanh đi lên: Mẹ mua cho áo mới nhé Mùa xuân nay em đã lớn Âm thang đi xuống: Biết đi thăm ông bà. Âm thanh đi ngang: Nào ai ngoan ai xinh ai tươi Rồi tung tăng ta đi bên nhau. 4.Củng cố : Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát. Cho học sinh hát lại kết hợp vận động phụ hoạ “đố nhau” Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò về nhà: Thực hành bài hát và đố những người trong gia đình cùng tham gia trò chơi HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp bài: Tập tầm vông. HS khác nhận xét bạn hát. Lớp hát tập thể 1 lần có phụ hoạ. Vài HS nhắc lại Học sinh hát kết hợp đố nhau. Học sinh kết hợp vỗ tay theo phách. Tập tầm vông tay không tay có x x xx x x xx Đệm theo nhịp 2: Tập tầm vông tay không tay có x x x x Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, để nhận ra thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. Tập nhận thử 1, 2 lần. Sau đó giáo viên hát hoặc đánh đàn để học sinh phân biệt âm thanh dưới dạng trò chơi. Đi lên – Đi xuống – Đi ngang. Học sinh nêu tên bài hát và tác giả. Hát tập thể cả lớp và đố nhau theo từng cặp.

File đính kèm:

  • docGiao an hat nhac T22.doc
Giáo án liên quan