Tiết 30: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG (T1)
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: định nghĩa 2 mp song song, tính chất của 2 mp song song.
- Kỹ năng: biết vị trí tương đối của 2 mp, biết cách chứng minh 2 mp song song.
- Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận, tư duy logic và vẽ hình.
B/ CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, thước kẻ, phiếu học tập.
- HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, đọc bài mới trước ở nhà.
- PP: nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK, chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2) Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới)
3) Bài mới:
I - ĐỊNH NGHĨA
* Hoạt động 1: (tiếp cận kiến thức mới)
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình 11 - Tiết 30 - Hai mặt phẳng song song (t1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 07/01/2008
Tiết 30: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG (T1)
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: định nghĩa 2 mp song song, tính chất của 2 mp song song.
- Kỹ năng: biết vị trí tương đối của 2 mp, biết cách chứng minh 2 mp song song.
- Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận, tư duy logic và vẽ hình.
B/ CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, thước kẻ, phiếu học tập.
- HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, đọc bài mới trước ở nhà.
- PP: nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK, chuẩn bị bài ở nhà của hs.
Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới)
Bài mới:
I - ĐỊNH NGHĨA
* Hoạt động 1: (tiếp cận kiến thức mới)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv cho hs quan sát hình vẽ sgk, quan sát ngoài thực tế về hình ảnh 2 mp song song
H: hãy nêu định nghĩa 2 mp song song?
Hs trả lời.
H: cho biết vị trí tương đối của 2 mp trong không gian?
Hs trả lời.
Gv cho hs đọc hđ 1 – sgk
H: hãy cho biết vị trí tương đối của đt d và mp (b)?
Hs trả lời.
H: em có thể chứng minh d và (b) không có điểm chung bằng phương pháp phản chứng hay không?
Hs trả lời.
Gv : phương pháp chứng minh bằng phản chứng thường xuyên được sử dụng để chứng minh cho toán hình không gian.
Hai mp (a), (b) đgl song song với nhau nếu chúng không có điểm chung
b
a
d
b
a
Kí hiệu: (a) // (b) hay (b) // (a)
Ví dụ: cho 2 mp (a) // (b), đt d nằm trong mp (a). hỏi d và (b) có điểm chung hay không?
Giải: d và (b) không có điểm chung.
d Ì (a) và (a) // (b) Þ d không nằm trong (b).
giả sử d và (b) có điểm chung M Þ M là điểm chung của (a) và (b) Þ (a) và (b) cắt nhau (vô lý).
vậy d và (b) không có điểm chung.
II – TÍNH CHẤT
* Hoạt động 2: (tiếp cận kiến thức mới)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv: cho hs đọc và phân tích định lí 1.
H: em hiểu thế nào về nội dung định lí? Hãy trình bày và phân tích nội dung định lí?
Hs trả lời.
H: chứng minh bằng pp phản chứng là chứng minh ntn?
Hs trả lời.
H: tìm giao tuyến của (a) và (SAB)?
Hs trả lời.
H: tìm giao tuyến của (a) và (SAC)?
Hs trả lời.
H: vậy mp (a) cần dựng là mp nào?
Hs trả lời.
Gv: hs xem thêm ví dụ sgk.
Gv: hãy nhắc lại định lí về sự xác định của 2 đt song song? (định lí 1 của bài 2)
Hs trả lời.
Gv: cho hs đọc định lí 2 và các hệ quả trong sgk.
Gv hướng dẫn hs làm ví dụ để củng cố kiến thức.
H: chứng minh 2 mp song song thì phải chứng minh ntn?
Hs trả lời.
H: áp dụng tính chất nào để chứng minh 2 mp song song?
Hs trả lời.
H: chứng minh các đt cùng nằm trong cùng một mp thì làm ntn?
Hs trả lời.
H: cho biết các đt thẳng đó có tính chất gì và áp dụng tính chất nào?
Hs trả lời.
ĐL1:
CM: (xem sgk)
Ví dụ: cho tứ diện S.ABC. hãy dựng mp (a) qua trung điểm I của đoạn SA và song song với mp (ABC)
Giải:
(a) và (SAB) có I là điểm
chung.
mặt khác: (a) // (ABC)
mà AB Ì (ABC) nên
AB// (a)
Suy ra (a) và (SAB)
cắt nhau theo giao tuyến
IJ với IJ//AB và JÎSB.
Tương tự: (a) cắt (SAC) theo giao tuyến là IK với IK//AC và KÎSC.
vậy mp (a) cần dựng chính là mp (IJK).
ĐL2: (SGK)
HQ1: (sgk)
HQ2: (sgk)
HQ3: (sgk)
Ví dụ: cho tứ diến SABC có SA=SB=SC, gọi Sx, Sy, Sz lần lượt là phân giác ngoài của góc S trong 3 tam giác SBC, SCA, SAB.chứng minh:
mp (Sx,Sy) // (ABC)
Sx, Sy, Sz cùng nằm trong một mp
Giải:
a) theo gt : Sx//BC
mà BC Ì (ABC)
Þ Sx // (ABC)
tương tự: Sy//(ABC)
suy ra (Sx, Sy)//(ABC)
b) theo hệ quả 3, ta có
Sx, Sy, Sz là các đt cùng đi
qua S và song song (ABC) nên Sx, Sy, Sz cùng nằm trong 1 mp (a) đi qua S và song song với (ABC).
Củng cố: định nghĩa 2 mp song song và tính chất của nó.
Dặn dò: xem thêm sgk và đọc phần cón lại của bài.
D/ RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- T30-haimpssong.doc