Tiết 39: CHƯƠNG III – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
§1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN . SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VÉC TƠ (T1)
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: định nghĩa và các phép toán véctơ trong không gian.
- Kỹ năng: nắm được các phép toán véctơ trong không gian, vận dụng các qui tắc vào giải các bài tập cơ bản.
- Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận và giải toán hình không gian.
B/ CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, thước kẻ, phiếu học tập.
- HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, đọc bài mới ở nhà của hs.
- PP: nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK, làm bài tập ở nhà của hs.
2) Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới)
3) Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình 11 - Tiết 39 - Vectơ trong không gian. Sự đồng phẳng của các véc tơ (t1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 12/02/2008
Tiết 39: CHƯƠNG III – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
§1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN . SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VÉC TƠ (T1)
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: định nghĩa và các phép toán véctơ trong không gian.
- Kỹ năng: nắm được các phép toán véctơ trong không gian, vận dụng các qui tắc vào giải các bài tập cơ bản.
- Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận và giải toán hình không gian.
B/ CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, thước kẻ, phiếu học tập.
- HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, đọc bài mới ở nhà của hs.
- PP: nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK, làm bài tập ở nhà của hs.
Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới)
Bài mới:
I - ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN VỀ VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN
* Hoạt động : (tiếp cận kiến thức mới)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv: véctơ trong không gian cũng được định nghĩa hoàn toàn tương tự véctơ trong mp.
H: nhắc lại định nghĩa véctơ trong mp?
Hs trả lời.
H: nhắc lại các khái niệm véctơ không? Giá của véctơ, phương hướng của véctơ, sự bằng nhau của 2 véctơ?
Hs trả lời.
H: định nghĩa 2 véctơ đối nhau?
Hs trả lời.
H: có bao nhiêu véctơ có điểm đầu là A và điểm cuối là các điểm còn lại của tứ diện?
Hs trả lời.
H: trong hình hộp, hãy chỉ ra các véctơ bằng với véctơ ?
Hs trả lời.
ĐVĐ: các phép toán cộng, trừ và nhân của véctơ trong không gian giống như các phép toán đã học ở lớp 10.
H: nhắc lại qui tắc 3 điểm?
Hs trả lời.
H: nhắc lại qui tắc hình bình hành?
Hs trả lời.
H: nêu phương pháp chứng mình đẳng thức véctơ?
Hs trả lời.
Gv cho hs thực hiện hoạt động 3 – sgk.
H: hãy phát biểu qui tắc hình hộp?
Hs trả lời.
H: nêu các xác định một véctơ bằng với véctơ cho trước?
Hs trả lời.
H: nêu cách xác định véctơ tổng?
Hs trả lời.
Gv gọi một hs lên bảng xác định các véctơ yêu cầu.
Gv: các em về xem thêm ví dụ sgk, đọc thêm trong sgk để nắm rõ bài học hơn.
ĐN: véctơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. kí hiệu: chỉ véctơ có điểm đầu A, điểm cuối B.
Ví dụ: cho hình tứ diện ABCD. Hãy chỉ ra các véctơ có điểm đầu là A và điểm cuối là các đỉnh còn lại của hình tứ diện. các véctơ đó có cùng nằm trong một mp hay không?
Giải: các véctơ: và các véctơ này không cùng nằm trong một mp.
Ví dụ: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. hãy chỉ ra các véctơ bằng với có điểm đầu và điểm cuối từ các đỉnh hình hộp.
Giải:
bằng với
có các véctơ sau:
, ,
Các phép toán:
a) phép cộng và phép trừ véctơ trong kg.
* Qui tắc 3 điểm: cho 3 điểm A, B, C tuỳ ý, ta có:
hay
* Qui tắc hình bình hành: cho ABCD là hình bình hành, ta có:
Ví dụ: cho tứ diện ABCD. chứng minh rằng:
CM: Ta có:
VT = = VP (đpcm)
Ví dụ: (hoạt động 3 – sgk (trang 86))
* Qui tắc hình hộp: cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ thì ta có:
b) phép nhân véctơ với một số: (giống lớp 10)
Ví dụ: trong không gian cho 2 véctơ và khác véctơ – không. Hãy xác định các , và ?
Giải:
chọn điểm O trong không gian, dựng , dựng , dựng theo qui tắc hình bình hành.
Củng cố: tính chất và phép toán của véctơ trong không gian.
Dặn dò: xem lại bài và làm bài tập, đọc phần còn lại của bài.
D/ RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- T39-vectotrongkhonggian.doc