Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Trường THCS Kim Đồng - Tiết 11: Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng (1 trục), về hình có trục đối xứng.

- Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng của 1 hình(dạng hình đơn giản ) qua 1 trục đối xứng.

- Kỹ năng nhận biết 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống .

II. Chuẩn bị :

 GV : - compa, thước thẳng, bảng phụ.

 HS : - compa, thước thẳng, bảng nhóm, bút.

III. Các bước tiến hành:

 1/ Ổn định:

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 HS 1: Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng. Vẽ hình đối xừng cua tam giác ABC qua đường thẳng d.

 HS 2: làm bài tập 36 trang 87 SGK .

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Trường THCS Kim Đồng - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn:10/10 Tiết 11 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng (1 trục), về hình có trục đối xứng. Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng của 1 hình(dạng hình đơn giản ) qua 1 trục đối xứng. Kỹ năng nhận biết 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống . II. Chuẩn bị : GV : - compa, thước thẳng, bảng phụ. HS : - compa, thước thẳng, bảng nhóm, bút. III. Các bước tiến hành: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng. Vẽ hình đối xừng cua tam giác ABC qua đường thẳng d. HS 2: làm bài tập 36 trang 87 SGK . 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: cho HS nhận xét bài làm của bạn và sữa bài tập 36 tr 87 SGK , cho HS ghi bài vào vở. GV: nhận xét, cho điểm HS . GV : goi 3 HS đọc đề bài 39 trang 88 SGK , GV đọc lại và yêu cầu một HS vẽ hình lên bảng. GV ghi: Chứng minh: AD + DB < AE + EB GV hỏi: Trên hình vẽ những cặp đoạn thẳng nào bằng nhau, vì sao? Tại sao CB< CE+EB ? - Áp dụng kết quả câu a) hãy trả lời câu b) GV treo bảng phụ (đề bài 40 trang 88 SGK ), yêu cầu HS quan sát, và trả lời. -Gọi HS đọc đề bài 41 trang 88 SGK và trả lời. BT 36 trang 87 SGK Theo đề bài ta có: Ox là trung trực của AB Þ OA = OB Oy là trung trực của AC Þ OA=OC Þ OB=OC DAOB cân tại OÞÔ1 = Ô2 = ½ AÔB DAOC cân tại OÞÔ3 = Ô4 = ½ AÔC AÔB + AÔC =2.( Ô1 + Ô3)= 2.xÔy = 2.50o =100o Vậy: BÔC = 100o. BT 39 trang 88 SGK Điểm A đối xứng với C qua đường thẳng d nên d là trung trực của đoạn AC Þ AD = DC và AE = CE AD+DB=CD+DB=CB(1) AE+EB =CE+EB (2) DCEB có: CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác) AD + DB < AE + EB Bài 40 trang 88 SGK Biển a, b, d mỗi biển có một trục đối xứng. Biển c không có trục đối xứng. BT 41 trang 88 SGK a), b), c) đúng sai , đoạn thẳng AB (hình vẽ) có hai trục đối xứng (là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn AB). 4/ Dặn dò: Ôn tập kỹ lý thuyết gủa bài đối xứng trục. Làm các bài tập 60, 62, 64, 65 trang 66 SBT. Ngày soạn: 10/10 Tiết 12 HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: -HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành , các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. -HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. -Rèn kỹ năng suy luận , vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. II.Chuẩn bị : GV : Thước thẳng, compa,bảng phụ. Một sốhình vẽ, đề bài viết trên bảng phụ. HS : Thước thẳng, compa. III.Các bước tiến hành: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hình thang đó có tính chất gì? 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Tứ giác AB//CD ABCD Û là hbh AD//BC GT ABCD là hbh AC cắt BD tại O KL a)AB=CD,AD=BC b)Â=Ĉ , B=D c)OA=OC,OB=OD GV: Treo bảng phụ h.66 SGK và hỏi: Cho biết tứ giác ABCD có gì đặc biệt? HS : Quan sát, trả lời: -Tứ giác ABCD có: Â + D = 180o D + C = 180o Þ AB//DC, AD//BC. GV : Giới thiệu định nghĩa hình bình hành. HS : Đọc lại định nghĩa hbh ở SGK . GV: Hình thang có phải là hình bình hành không? GV: Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song, vậy hbh có những tính chất gì?(về cạnh, về góc, về đường chéo) HS : Thực hiện ?2 và trả lời. GV : Cho 3HS đọc định lý ở SGK, vẽ hình. HS : Nêu GT, KL của định lý, và chứng minh. GV : Nêu đề bài tập (bảng phụ) -Chứng minh BDEF là hình bình hành, và góc B = DÊF? HS : Trình bày miệng. GV: Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một hình bình hành? HS : Trả lời miệng. GV:Yêu cầu HS c/m mệnh đề đảo của tính chất a) “Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành”và đọc lại các dấu hiệu nhận biết ở SGK. GV: Treo bảng phụ, yêu cầu HS thực hiện ?3 1. Định nghĩa ( SGK trang 90) 2. Tính chất Định lý: (SGK trang 90) Chứng minh: (SGK ) 3. Dấu hiệu nhận biết (SGK trang 91) 4/ Củng cố: Trả lời câu hỏi ở hình 65 SGK, làm bài tập 43 trang 92 SGK . 5/ Dặn dò: Nắm vững định nghĩa , tính chất, đấu hiệu nhận biết hình bình hành. C/ minh các dấu hiệu còn lại . Làm các bài tập 45, 46, 47trang 92 SGK , 78, 79, 80 trang 68 SBT.

File đính kèm:

  • docH11_12.DOC